Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 25 – 36 tháng tuổi A1 yêu thích hoạt động tạo hình
Số trang: 22
Loại file: docx
Dung lượng: 1.79 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 25 – 36 tháng tuổi A1 yêu thích hoạt động tạo hình" nhằm giúp trẻ phát triển khả năng thẩm mỹ; Giúp trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động, trẻ biết thêm về một số hoạt động tạo hình; Giúp giáo viên có kế hoạch cụ thể trong quá trình đưa bài dạy vào hoạt động tạo hình cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 25 – 36 tháng tuổi A1 yêu thích hoạt động tạo hình SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD & ĐT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 25 – 36 THÁNG TUỔI A1 YÊU THÍCH HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TẠI TRƯỜNG MẦM NON XUÂN KHANG Người thực hiện: Lê Thị Thu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Xuân Khang SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤCMục Nội dung Trang 1 Mở đầu 11.1 Lí do chọn đề tài. 11.2 Mục đích nghiên cứu. 11.3 Đối tượng nghiên cứu. 21.4 Phương pháp nghiên cứu. 2 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 22.1 Cơ sở lí luận. 22.2 Thực trạng của việc tổ chức cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi hoạt 3 động với đồ vật.2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. 32.3. Biện pháp xây dựng kế hoạch cá nhân. 4 12.3. Xây dựng môi trường đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt 6 2 động với đồ vật.2.3. Phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật thông qua 8 3 hoạt động chơi - tập có chủ định.2.3. Phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật ở mọi lúc, 12 4 mọi nơi.2.3. Biện pháp tham mưu với Ban giám hiệu. 15 52.3. Biện pháp làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh. 16 62.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm tổ chức hoạt động với 17 đồ vật cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi. 3 Kết luận, kiến nghị 183.1 Kết luận. 183.2 Kiến nghị. 18 Tài liệu tham khảo 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài:Trẻ mầm non luôn rất nhạy cảm với cái đẹp xung quanh, đây là thời kỳ pháttriển những cảm xúc thẩm mỹ - đó là những cảm xúc tích cực được nảy sinh khitrẻ tiếp xúc trực tiếp với cái đẹp trong các nghệ thuật trong đó có nghệ thuật tạohình.Hoạt động tạo hình chiếm vị trí quan trọng trong chương trình giáo dục mầmnon, nó là phương tiện cơ bản cho việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục toàn diệncho trẻ ngay từ những năm đầu của cuộc sống.Thông qua hoạt động tạo hình sẽ cho trẻ những sản phẩm ngộ nghĩnh, dễthương, tuy đơn giản nhưng lại khắc họa lại trong tâm trí trẻ những sự vật hiệntượng, những đồ vật vật dụng…và mọi điều của thế giới xung quanh. Qua đó trẻcó cái nhìn đánh giá tổng quan, đưa ra ý kiến của bản thân mình mà không phụthuộc vào ai. Mỗi sản phẩm của trẻ đều mang nội dung và tên gọi riêng do trẻ tựsáng tạo ra. Và từ những màu sắc rất tươi sáng, sặc sỡ mà trẻ chọn để thể hiệnbiểu tượng cho ta thấy tâm hồn trẻ luôn tươi mới, trong sáng hướng tới nhữngđiều tốt đẹp. Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình giúp trẻ pháp triển đức tính tốtnhư: Yêu thích cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp, biết tận dụng những đồdùng nguyên vật liệu đã bỏ đi, những vật dụng từ thiên nhiên để tạo nên sảnphẩm.Hơn thế nữa trẻ ngày nay được tiếp cận với công nghệ thông tin hiện đại nhiều,trẻ được tiếp nhận kiến thức thông qua tranh ảnh, sách báo, ti vi, mạnginternet…nên sự tri giác và kiến thức về các biểu tượng xung quanh trẻ rấtphong phú và đa dạng nhưng trẻ rất thụ động ít sáng tạo, không được vận dụngnhiều những kỹ năng tinh vào các bài nặn tô màu, nặn, dán, chơi với màunước,… để tạo ra sản phẩm. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ mở rộng hiểu biết, phát triển khảnăng tri giác, hình thành ở trẻ khả năng tư duy, phát triển xúc cảm, tình cảm,nhân cách, trí tuệ, sự khéo léo, tính kiên trì. Đặc biệt là phát triển thẩm mỹ, nghệthuật. Với sự cố gắng kiên trì của bản thân và sự quan tâm của Ban giám hiệuđã giúp tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ và tìm ra biện pháp,hình thức tổ chức sáng tạo, đạt hiệu quả cao mang lại những bài học kinhnghiệm tiến bộ cho bản thân và cho đồng nghiệp cùng thực hiện. Để có những thành quả đó không phải một sớm, một chiều mà là cả mộtthời gian rèn luyện trẻ, thử nghiệm vì vậy tôi xây dựng kế hoạch thực hiệnchung cho cả lớp và có những kế hoạch biện pháp riêng cho cá nhân trẻ. Từ đótôi đã tìm ra “Một số biện pháp giúp trẻ 25 – 36 tháng tuổi A1 yêu thích hoạtđộng tạo hình”. Từ những thực tế trên bản thân tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giúptrẻ 25 -36 tháng tuổi yêu thích hoạt động tạo hình” để làm đề tài ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 25 – 36 tháng tuổi A1 yêu thích hoạt động tạo hình SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD & ĐT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 25 – 36 THÁNG TUỔI A1 YÊU THÍCH HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TẠI TRƯỜNG MẦM NON XUÂN KHANG Người thực hiện: Lê Thị Thu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Xuân Khang SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤCMục Nội dung Trang 1 Mở đầu 11.1 Lí do chọn đề tài. 11.2 Mục đích nghiên cứu. 11.3 Đối tượng nghiên cứu. 21.4 Phương pháp nghiên cứu. 2 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 22.1 Cơ sở lí luận. 22.2 Thực trạng của việc tổ chức cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi hoạt 3 động với đồ vật.2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. 32.3. Biện pháp xây dựng kế hoạch cá nhân. 4 12.3. Xây dựng môi trường đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt 6 2 động với đồ vật.2.3. Phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật thông qua 8 3 hoạt động chơi - tập có chủ định.2.3. Phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật ở mọi lúc, 12 4 mọi nơi.2.3. Biện pháp tham mưu với Ban giám hiệu. 15 52.3. Biện pháp làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh. 16 62.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm tổ chức hoạt động với 17 đồ vật cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi. 3 Kết luận, kiến nghị 183.1 Kết luận. 183.2 Kiến nghị. 18 Tài liệu tham khảo 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài:Trẻ mầm non luôn rất nhạy cảm với cái đẹp xung quanh, đây là thời kỳ pháttriển những cảm xúc thẩm mỹ - đó là những cảm xúc tích cực được nảy sinh khitrẻ tiếp xúc trực tiếp với cái đẹp trong các nghệ thuật trong đó có nghệ thuật tạohình.Hoạt động tạo hình chiếm vị trí quan trọng trong chương trình giáo dục mầmnon, nó là phương tiện cơ bản cho việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục toàn diệncho trẻ ngay từ những năm đầu của cuộc sống.Thông qua hoạt động tạo hình sẽ cho trẻ những sản phẩm ngộ nghĩnh, dễthương, tuy đơn giản nhưng lại khắc họa lại trong tâm trí trẻ những sự vật hiệntượng, những đồ vật vật dụng…và mọi điều của thế giới xung quanh. Qua đó trẻcó cái nhìn đánh giá tổng quan, đưa ra ý kiến của bản thân mình mà không phụthuộc vào ai. Mỗi sản phẩm của trẻ đều mang nội dung và tên gọi riêng do trẻ tựsáng tạo ra. Và từ những màu sắc rất tươi sáng, sặc sỡ mà trẻ chọn để thể hiệnbiểu tượng cho ta thấy tâm hồn trẻ luôn tươi mới, trong sáng hướng tới nhữngđiều tốt đẹp. Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình giúp trẻ pháp triển đức tính tốtnhư: Yêu thích cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp, biết tận dụng những đồdùng nguyên vật liệu đã bỏ đi, những vật dụng từ thiên nhiên để tạo nên sảnphẩm.Hơn thế nữa trẻ ngày nay được tiếp cận với công nghệ thông tin hiện đại nhiều,trẻ được tiếp nhận kiến thức thông qua tranh ảnh, sách báo, ti vi, mạnginternet…nên sự tri giác và kiến thức về các biểu tượng xung quanh trẻ rấtphong phú và đa dạng nhưng trẻ rất thụ động ít sáng tạo, không được vận dụngnhiều những kỹ năng tinh vào các bài nặn tô màu, nặn, dán, chơi với màunước,… để tạo ra sản phẩm. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ mở rộng hiểu biết, phát triển khảnăng tri giác, hình thành ở trẻ khả năng tư duy, phát triển xúc cảm, tình cảm,nhân cách, trí tuệ, sự khéo léo, tính kiên trì. Đặc biệt là phát triển thẩm mỹ, nghệthuật. Với sự cố gắng kiên trì của bản thân và sự quan tâm của Ban giám hiệuđã giúp tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ và tìm ra biện pháp,hình thức tổ chức sáng tạo, đạt hiệu quả cao mang lại những bài học kinhnghiệm tiến bộ cho bản thân và cho đồng nghiệp cùng thực hiện. Để có những thành quả đó không phải một sớm, một chiều mà là cả mộtthời gian rèn luyện trẻ, thử nghiệm vì vậy tôi xây dựng kế hoạch thực hiệnchung cho cả lớp và có những kế hoạch biện pháp riêng cho cá nhân trẻ. Từ đótôi đã tìm ra “Một số biện pháp giúp trẻ 25 – 36 tháng tuổi A1 yêu thích hoạtđộng tạo hình”. Từ những thực tế trên bản thân tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giúptrẻ 25 -36 tháng tuổi yêu thích hoạt động tạo hình” để làm đề tài ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động tạo hình Rèn kỹ năng tạo hình cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 939 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0