Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hạn chế sử dụng thiết bị điện tử
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 6.83 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hạn chế sử dụng thiết bị điện tử" được hoàn thành với các biện pháp như: Nắm bắt nhu cầu của trẻ xây dựng môi trường thay thế thiết bị điện tử; Tạo môi trường cho trẻ trải nghiệm; Phối hợp với cha mẹ trẻ, giúp trẻ hạn chế sử dụng thiết bị điện tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hạn chế sử dụng thiết bị điện tử 4 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI HẠN CHẾSỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ2. Mô tả bản chất của sáng kiến: Công nghệ đóng một vai trò lớn trong việc thay đổi cách làm của con trẻtrong quá trình học hỏi, giải trí, mối quan hệ với bạn bè và cách cư xử trong xãhội. Và tất nhiên trẻ em sẽ rất dễ bị ảnh hưởng sâu sắc khi hằng ngày bên cạnhcác con lúc nào cũng có điện thoại di động, máy nghe nhạc iPod, iPad, truyềnhình cáp, Internet, video game hay bất kỳ một thiết bị công nghệ nào được cáccon đòi hỏi. Các công nghệ này dần dần trở thành một chất gây nghiện vô hìnhở trẻ. Nhiều trẻ không được bố mẹ hoặc người lớn chỉ dẫn đã trở thành nạn nhâncủa kẻ săn mồi internet và một số trẻ khác thì nghiện video game, làm cho trẻkhông có thời gian để tiếp xúc, kết thân, vui chơi với các trẻ khác, điều này thậtsự nguy hiểm vì sẽ làm ngày càng tăng tỷ lệ các trẻ bị trầm cảm, cô đơn và tự tikhi trẻ giao tiếp bên ngoài xã hội. Thực tế, chúng ta không thể phủ nhận được vai trò, tác dụng to lớn mà cácthiết bị điện tử mang lại. Tuy nhiên, cái gì cũng có hai mặt của nó, việc cho trẻsử dụng thiết bị điện tử quá sớm sẽ mang đến không ít hệ lụy: gây ảnh hưởngxấu đến sức khỏe; ảnh hưởng đến tâm lý, tính cách; Trẻ chậm phát triển, hạn chếkhả năng giao tiếp; phát triển ngôn ngữ kém, hạn chế tư duy học hỏi; Thị lựcgiảm sút, mắc các bệnh về mắt và làm giảm đi sự gắn kết tình cảm với cha mẹ,bạn bè và mọi người xung quanh. Với trách nhiệm của một người giáo viên, qua quá trình chăm sóc, nuôidưỡng giáo dục trẻ tôi nhận thấy sự khác thường trong việc tập trung chú ý củatrẻ trong các hoạt động. Và đặc biệt qua sự trao đổi, chia sẽ với các bậc phụhuynh tôi luôn băn khăn, suy nghĩ rằng mình cần làm gì và có biện pháp nào đểhạn chế cho trẻ sử dụng thiết bị điện tử. Chính vì mong muốn các cháu đều đượcphát triển một cách toàn diện, nên tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giúptrẻ 3 – 4 tuổi hạn chế sử dụng thiết bị điện tử” làm đề tài nghiên cứu.2.1. Các bước và cách thức thực hiện giải pháp: Biện pháp 1: Nắm bắt nhu cầu của trẻ xây dựng môi trường thay thếthiết bị điện tử. 4 Để nắm bắt được nhu cầu của trẻ thì vào đầu năm học tôi đã có một cuộckhảo sát trước khi áp dụng biện pháp như sau: Số trẻ được khảo sát: 24/ 24 trẻSTT Nội dung khảo sát Thường xuyên Ít khi Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1 Trẻ sử dụng thiết bị điện tử: Tivi, 21 88% 3 12% Điện thoại, Ipad. 2 Trẻ chủ động tham gia một số công việc được giao/ các 7 29% 17 71% hoạt động ở trường, lớp. Qua cuộc khảo sát đầu năm cho thấy đa số trẻ đều giành thời gian chothiết bị điện tử. Việc trẻ chủ động tham gia vào các hoạt động cũng như sự chú ýcủa trẻ chưa cao. Để có những sự uốn nắn, can thiệp kịp thời và giáo dục tốt tâm lý cho trẻ,tôi đã xây dựng kế hoạch tăng cường cho trẻ hoạt động trải nghiệm với cácnguyên vật liệu sẵn có nhằm hạn chế thời gian trẻ sử dụng thiết bị điện tử. Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động trong lớp, các góc chơi phù hợpvới điều kiện, tình hình của trường, lớp theo quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm”.Tạo nhiều góc mở phong phú, mới lạ, hấp dẫn nhằm phát huy tính tích cực củatrẻ 3- 4 tuổi ở trường lớp mẫu giáo. Đưa hoạt động học ra môi trường bên ngoài để trẻ trải nghiệm. Ở lứa tuổi mầm non, thông qua các hoạt động vui chơi, trẻ được “Họcbằng chơi – Chơi mà học”. Vì thế, cần tạo môi trường để trẻ được trải nghiệmthực tế, vui chơi, từ đó tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệuquả hơn. Các hoạt động được diễn ra ở ngoài trời mở ra không khí trong lành, trảinghiệm mới mẻ hỗ trợ sự phát triển toàn diện của trẻ. Hình thức “Lớp học ngoàitrời” sẽ tạo hứng thú, kích thích sự sáng tạo của trẻ, từ đó giúp bé học thêm đượcnhiều kỹ năng sống bổ ích. Ví dụ: Trong giờ hoạt động khám phá khoa học: Trò chuyện về cây bàngthay vì tổ chức trong lớp như mọi khi thì tôi đưa tiết học ra bên ngoài sân trường 4cho trẻ được trải nghiệm thực tế. Trẻ được nhìn, sờ, cảm nhận cây bàng bằngcác giác quan của mình, trong giờ học trẻ rất hứng thú, sôi nổi tham gia vào hoạtđộng. Biện pháp 2: Tạo môi trường cho trẻ trải nghiệm Môi trường là nơi đánh giá quá trình học tập của trẻ, là nơi cung cấp chotrẻ những công cụ để hiện thực hóa ý tưởng. Vì vậy lớp học không thể thiếu môitrường vì “trẻ học bằng chơi, chơi mà học”, do đó để lôi cuốn trẻ tham gia tốtvào các hoạt động, tôi cùng với cô giáo Huyền tạo nên một môi trường vớinhững màu sắc sinh động, những nhân vật ngộ nghĩnh… Môi trường có khônggian, cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngàycủa trẻ; phản ánh kinh nghiệm, văn hóa của địa phương; luôn thay đổi để tạo rasự hấp dẫn mới lạ đối với trẻ. Tôi đã chú trọng thực hiện xây dựng môi trườnggiáo dục lành mạnh, thân thiện, tạo cảm giác an toàn, gần gũi cho trẻ. Việc tạomôi trường hoạt động của lớp tôi đảm bảo, phù hợp, phát huy được các hoạtđộng tập thể, nhóm và các cá nhân, đáp ứng nhu cầu, sở thích hoạt động và tínhkhả năng của mỗi trẻ, trẻ tích cực được trải nghiệm. Bên cạnh đó môi trườngbên ngoài lớp học cũng được tôi chú trọng. Đây là những cơ hội quý báu để trẻứng dụng kiến thức và kỹ năng đã được học để thể hiện sự sáng tạo của mìnhqua việc sử dụng những nguyên vật liệu gần gũi như cành cây, lá khô, hột hạt,các loại quả, miếng gỗ, giấy bìa, giấy báo đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hạn chế sử dụng thiết bị điện tử 4 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI HẠN CHẾSỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ2. Mô tả bản chất của sáng kiến: Công nghệ đóng một vai trò lớn trong việc thay đổi cách làm của con trẻtrong quá trình học hỏi, giải trí, mối quan hệ với bạn bè và cách cư xử trong xãhội. Và tất nhiên trẻ em sẽ rất dễ bị ảnh hưởng sâu sắc khi hằng ngày bên cạnhcác con lúc nào cũng có điện thoại di động, máy nghe nhạc iPod, iPad, truyềnhình cáp, Internet, video game hay bất kỳ một thiết bị công nghệ nào được cáccon đòi hỏi. Các công nghệ này dần dần trở thành một chất gây nghiện vô hìnhở trẻ. Nhiều trẻ không được bố mẹ hoặc người lớn chỉ dẫn đã trở thành nạn nhâncủa kẻ săn mồi internet và một số trẻ khác thì nghiện video game, làm cho trẻkhông có thời gian để tiếp xúc, kết thân, vui chơi với các trẻ khác, điều này thậtsự nguy hiểm vì sẽ làm ngày càng tăng tỷ lệ các trẻ bị trầm cảm, cô đơn và tự tikhi trẻ giao tiếp bên ngoài xã hội. Thực tế, chúng ta không thể phủ nhận được vai trò, tác dụng to lớn mà cácthiết bị điện tử mang lại. Tuy nhiên, cái gì cũng có hai mặt của nó, việc cho trẻsử dụng thiết bị điện tử quá sớm sẽ mang đến không ít hệ lụy: gây ảnh hưởngxấu đến sức khỏe; ảnh hưởng đến tâm lý, tính cách; Trẻ chậm phát triển, hạn chếkhả năng giao tiếp; phát triển ngôn ngữ kém, hạn chế tư duy học hỏi; Thị lựcgiảm sút, mắc các bệnh về mắt và làm giảm đi sự gắn kết tình cảm với cha mẹ,bạn bè và mọi người xung quanh. Với trách nhiệm của một người giáo viên, qua quá trình chăm sóc, nuôidưỡng giáo dục trẻ tôi nhận thấy sự khác thường trong việc tập trung chú ý củatrẻ trong các hoạt động. Và đặc biệt qua sự trao đổi, chia sẽ với các bậc phụhuynh tôi luôn băn khăn, suy nghĩ rằng mình cần làm gì và có biện pháp nào đểhạn chế cho trẻ sử dụng thiết bị điện tử. Chính vì mong muốn các cháu đều đượcphát triển một cách toàn diện, nên tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giúptrẻ 3 – 4 tuổi hạn chế sử dụng thiết bị điện tử” làm đề tài nghiên cứu.2.1. Các bước và cách thức thực hiện giải pháp: Biện pháp 1: Nắm bắt nhu cầu của trẻ xây dựng môi trường thay thếthiết bị điện tử. 4 Để nắm bắt được nhu cầu của trẻ thì vào đầu năm học tôi đã có một cuộckhảo sát trước khi áp dụng biện pháp như sau: Số trẻ được khảo sát: 24/ 24 trẻSTT Nội dung khảo sát Thường xuyên Ít khi Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1 Trẻ sử dụng thiết bị điện tử: Tivi, 21 88% 3 12% Điện thoại, Ipad. 2 Trẻ chủ động tham gia một số công việc được giao/ các 7 29% 17 71% hoạt động ở trường, lớp. Qua cuộc khảo sát đầu năm cho thấy đa số trẻ đều giành thời gian chothiết bị điện tử. Việc trẻ chủ động tham gia vào các hoạt động cũng như sự chú ýcủa trẻ chưa cao. Để có những sự uốn nắn, can thiệp kịp thời và giáo dục tốt tâm lý cho trẻ,tôi đã xây dựng kế hoạch tăng cường cho trẻ hoạt động trải nghiệm với cácnguyên vật liệu sẵn có nhằm hạn chế thời gian trẻ sử dụng thiết bị điện tử. Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động trong lớp, các góc chơi phù hợpvới điều kiện, tình hình của trường, lớp theo quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm”.Tạo nhiều góc mở phong phú, mới lạ, hấp dẫn nhằm phát huy tính tích cực củatrẻ 3- 4 tuổi ở trường lớp mẫu giáo. Đưa hoạt động học ra môi trường bên ngoài để trẻ trải nghiệm. Ở lứa tuổi mầm non, thông qua các hoạt động vui chơi, trẻ được “Họcbằng chơi – Chơi mà học”. Vì thế, cần tạo môi trường để trẻ được trải nghiệmthực tế, vui chơi, từ đó tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệuquả hơn. Các hoạt động được diễn ra ở ngoài trời mở ra không khí trong lành, trảinghiệm mới mẻ hỗ trợ sự phát triển toàn diện của trẻ. Hình thức “Lớp học ngoàitrời” sẽ tạo hứng thú, kích thích sự sáng tạo của trẻ, từ đó giúp bé học thêm đượcnhiều kỹ năng sống bổ ích. Ví dụ: Trong giờ hoạt động khám phá khoa học: Trò chuyện về cây bàngthay vì tổ chức trong lớp như mọi khi thì tôi đưa tiết học ra bên ngoài sân trường 4cho trẻ được trải nghiệm thực tế. Trẻ được nhìn, sờ, cảm nhận cây bàng bằngcác giác quan của mình, trong giờ học trẻ rất hứng thú, sôi nổi tham gia vào hoạtđộng. Biện pháp 2: Tạo môi trường cho trẻ trải nghiệm Môi trường là nơi đánh giá quá trình học tập của trẻ, là nơi cung cấp chotrẻ những công cụ để hiện thực hóa ý tưởng. Vì vậy lớp học không thể thiếu môitrường vì “trẻ học bằng chơi, chơi mà học”, do đó để lôi cuốn trẻ tham gia tốtvào các hoạt động, tôi cùng với cô giáo Huyền tạo nên một môi trường vớinhững màu sắc sinh động, những nhân vật ngộ nghĩnh… Môi trường có khônggian, cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngàycủa trẻ; phản ánh kinh nghiệm, văn hóa của địa phương; luôn thay đổi để tạo rasự hấp dẫn mới lạ đối với trẻ. Tôi đã chú trọng thực hiện xây dựng môi trườnggiáo dục lành mạnh, thân thiện, tạo cảm giác an toàn, gần gũi cho trẻ. Việc tạomôi trường hoạt động của lớp tôi đảm bảo, phù hợp, phát huy được các hoạtđộng tập thể, nhóm và các cá nhân, đáp ứng nhu cầu, sở thích hoạt động và tínhkhả năng của mỗi trẻ, trẻ tích cực được trải nghiệm. Bên cạnh đó môi trườngbên ngoài lớp học cũng được tôi chú trọng. Đây là những cơ hội quý báu để trẻứng dụng kiến thức và kỹ năng đã được học để thể hiện sự sáng tạo của mìnhqua việc sử dụng những nguyên vật liệu gần gũi như cành cây, lá khô, hột hạt,các loại quả, miếng gỗ, giấy bìa, giấy báo đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hạn chế sử dụng thiết bị điện tử Lấy trẻ làm trung tâmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
47 trang 915 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 516 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0