Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi A9 trường Mầm non Tam Đa hứng thú, sáng tạo trong hoạt động chơi với đất nặn

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 9.10 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải tài liệu: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi A9 trường Mầm non Tam Đa hứng thú, sáng tạo trong hoạt động chơi với đất nặn" nhằm giúp trẻ lại gần nhau hơn, giúp trẻ có những giây phút thư giãn, hứng thú hơn và đặc biệt là kích thích khả năng sáng tạo cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi A9 trường Mầm non Tam Đa hứng thú, sáng tạo trong hoạt động chơi với đất nặn 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Nói đến hoạt động tạo hình, chúng ta đều hiểu rằng đó là một hoạtđộng mang tính nghệ thuật, hoạt động đó giúp trẻ phát triển cảm giác, tri giácthẩm mỹ, giúp trẻ nhận ra màu sắc, hình dạng. Ở đó trẻ có thể sử dụng ngôn ngữđặc trưng riêng của nó: màu sắc, hình khối, đường nét, bố cục để phản ánh, miêutả, từ đó giúp trẻ nhận thức và phản ánh sự vật thông qua các hình tượng nghệthuật. Khi đến với hoạt động tạo hình, trẻ không chỉ đuợc học vẽ, tô màu, xédán, mà trẻ còn được rèn luyện các kỹ năng khéo léo, linh hoạt của đôi bàn taythông qua hoạt động nặn. Trong hoạt động tạo hình thì hoạt động chơi với đất nặn là hoạt động bổích, lý thú có sức lôi cuốn, hấp dẫn trẻ. Việc nặn để tạo ra sản phẩm như: Đồ vật,các loại quả, các loại bánh không những mang đến cho trẻ những ấn tượng, xúccảm mà còn giúp trẻ phát huy sự khéo léo và tạo cho trẻ sự tự tin, chủ động, linhhoạt, sáng tạo. Tuy nhiên, trên thực tế không phải trẻ nào cũng hứng thú khichơi với đất nặn, có trẻ hứng thú khi tham gia nhưng cũng có trẻ lại thờ ơ. Việckhích lệ trẻ nặn hình những con vật, để làm những món quà tặng sẽ giúp trẻ thấyhứng thú hơn khi tham gia vào hoạt động tạo hình. Vậy làm thế nào để hoạt động nặn trở nên phong phú giúp trẻ lại gần nhauhơn, giúp trẻ có những giây phút thư giãn, hứng thú hơn và đặc biệt là kích thíchkhả năng sáng tạo cho trẻ. Hiểu được tầm quan trọng đó, tôi đã tìm tòi và nghiêncứu đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi A9 trường Mầm non Tam Đahứng thú, sáng tạo trong hoạt động chơi với đất nặn”. 2 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng: Trong năm học 2021-2022, tôi được phân công dạy lớp 3-4 tuổi A9, tổngsố trẻ 25 trẻ, 11 trẻ trai và 14 trẻ gái. Trong đó có 85% trẻ đã đến trường, còn15% chưa học qua lớp nhà trẻ. Qua thời gian tiếp nhận lớp, tôi nhận thấy một sốmặt ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân hạn chế như sau: 1.1. Ưu điểm: Được sự quan tâm của Ban giám hiệu trong việc tạo điều kiện về cơ sởvật chất, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi, chuẩn bị đầy đủ đất nặn để trẻ họctập và vui chơi. Giáo viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, có trình độ chuyên môn tốt. Đa số phụ huynh quan tâm, phối hợp tốt với giáo viên trong công tácchăm sóc, giáo dục trẻ. Trẻ đã đi học qua lớp nhà trẻ ngoan, có nề nếp học tập. 1.2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế: Những trẻ chưa học qua lớp nhà trẻ chưa có nề nếp, thói quen trong sinhhoạt tập thể, còn rụt rè, nhút nhát và thiếu tự tin khi tham gia các hoạt động. Một số trẻ còn nói ngọng, phát âm chưa rõ, chưa diễn tả được ý của mìnhđối với người khác. Giáo viên còn dạy trẻ trên hình thức một chiều, chưa sát sao tìm hiểu ýtưởng của trẻ, còn ngại khi tổ chức các hoạt động cho trẻ được trải nghiệm, chưacó nhiều hình thức khuyến khích trẻ mạnh dạn phát huy ý tưởng của mình trongnhững sản phẩm. Nhiều phụ huynh còn mải công việc chưa quan tâm đến rèn các kỹ năngcho trẻ tại nhà nên kỹ năng nặn của nhiều cháu còn kém.BẢNG 1: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CHƠI 3 VỚI ĐẤT NẶN CỦA TRẺ ĐẦU NĂM HỌC 2021-2022 Đạt Chưa đạt Tống số STT Nội dung Tỷ lệ Số trẻ Số trẻ Tỷ lệ % % trẻ 1 - Trẻ có kỹ năng nặn 14/25 56 11/25 44 2 - Trẻ có khả năng sáng tạo 13/25 52 12/25 48 - Trẻ hứng thú, tự nguyện 3 25 14/25 56 11/25 44 tham gia hoạt động nặn - Trẻ tự đặt tên và gọi đúng 4 13/25 52 12/25 48 tên sản phẩm - Trẻ có khả năng tự nhận xét 5 14/25 56 11/25 44 sản phẩm của mình, của bạn Qua khảo sát đánh giá đầu năm, tôi thấy việc dạy cho trẻ biết cảm nhậncái đẹp và hứng thú tham gia vào bộ môn tạo hình là một vấn đề tôi phải đầu tưsuy nghĩ. Vậy làm thế nào để trẻ ham thích chơi với đất nặn và tạo ra được nhiềusản phẩm đẹp từ đất nặn. Từ những suy nghĩ đó tôi đã nghiên cứu tìm tòi ra cácbiện pháp để giúp trẻ tích cực hơn trong hoạt động tạo hình và khả năng sáng tạovới đất nặn. 2. Biện pháp thực hiện: 2.1. Biện pháp 1: Lên kế hoạch giáo dục và tổ chức rèn luyện cho trẻ: Ngay từ đầu năm học, việc làm đầu tiên sau khi khảo sát kỹ năng của trẻlà lập kế hoạch giáo dục nhằm dạy trẻ những kỹ năng cơ bản về nặn như: nhồiđất, chia đất, xoay tròn, lăn dài, ấn dẹp, bẻ cong. Song với tình hình của lớp tôicó nhiều do đi nam từ khi sinh ra nên về bắc đi học muộn và là lần đầu tiên đếntrường, nên vận động tinh của trẻ còn yếu, chưa khéo. Mỗi trẻ là một cá nhânriêng biệt nên khả năng nắm bắt và vận động cũng khác nhau. Có trẻ thì nắm bắtnhanh do hứng thú với một sản phẩm nào đó, nhưng cũng có trẻ thì ngược lại.Trẻ tỏ ra thờ ơ với mọi việc diễn ra xung quanh cho dù đang ở trong không gianvui tươi, đầy màu sắc. Hàng năm, tôi luôn tìm kiếm các đề tài mới lạ nhưng gần gũi và có sức lôicuốn trẻ bắt tay vào thực hiện. 4 Ví dụ: Để giúp trẻ hứng thú với việc tập làm bánh. Tôi đã lên kế hoạch cầnchuẩn bị từ bột nặn (bột mì) đến nguyên vật liệu và thời gian tiến hành cho trẻđể trẻ thấy hứng thú khi làm mà không thấy chán. Điều này đòi hỏi phải nắm bắt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: