Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi có kỹ năng tự phục vụ bản thân tại trường mầm non Đoàn Xá

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 888.48 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi có kỹ năng tự phục vụ bản thân tại trường mầm non Đoàn Xá" nhằm tìm ra một số biện pháp để giúp trẻ có kỹ năng tự phục vụ bản thân tốt hơn. Tạo nhiều cơ hội cho trẻ học hỏi, rèn luyện kỹ năng tự phục vụ bản thân. Giúp cho giáo viên hiểu rõ tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân. Từ đó xây dựng kế hoạch cụ thể, phù hợp hơn để rèn cho trẻ có kỹ năng tự đó
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi có kỹ năng tự phục vụ bản thân tại trường mầm non Đoàn Xá I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Lý do chọn đề tài. Trẻ 3- 4 tuổi là cột mốc đánh dấu nhiều sự thay đổi mới của trẻ. Trẻ mongmuốn tự lập và tự làm mọi việc giống như người lớn. Đây cũng là lúc “cái tôi” củatrẻ hình thành. Trẻ bắt đầu học những điều mới bằng cách quan sát và bắt chướccử chỉ, hành động, lời nói của những người xung quanh. Mong muốn làm ngườilớn của trẻ vô cùng mãnh liệt. Không làm được những gì mình muốn trẻ thườnghay cáu gắt. Vì vậy đây là thời điểm thích hợp dạy trẻ những kỹ năng tự phục vụ.Để trẻ có thể thực hiện được những mong muốn của bản thân, giải quyết cho trẻnhu cầu học hỏi. Qua việc tìm tòi, nhận thức sâu sắc ý nghĩa vai trò quan trọngcủa các kỹ năng tự phục vụ đối với sự phát triển vận động thô và vận động tinhcủa trẻ 3-4 tuổi. Tôi đã mạnh dạn lựa chọn và thực hiện đề tài “ một số biện phápgiúp trẻ 3-4 tuổi có kỹ năng tự phục vụ bản thân”. 2. Đối tượng nghiên cứu. Trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại trường mầm non Đoàn Xá . 3. Mục tiêu của biện pháp. Nhằm tìm ra một số biện pháp để giúp trẻ có kỹ năng tự phục vụ bản thân tốthơn. Tạo nhiều cơ hội cho trẻ học hỏi, rèn luyện kỹ năng tự phục vụ bản thân. Giúp cho giáo viên hiểu rõ tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng tự phục vụbản thân. Từ đó xây dựng kế hoạch cụ thể, phù hợp hơn để rèn cho trẻ có kỹ năngtự đí. Tuyên truyền rộng rãi tới các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của việc rèncác kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Phụ huynh cùng phối hợp với nhà trường để rèn trẻnhằm mang lại hiệu quả cao nhất. II. NỘI DUNG Khi nghiên cứu đề tài này, tôi được ban giám hiệu nhà trường phân công phụtrách lớp 3TC4 với sĩ số là 28 trẻ. Để biện pháp thực hiện đạt hiệu quả cao, tôi tiếnhành khảo sát cụ thể như sau: 1. Thực trạng. * Thuận lợi: Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu nhà trường Bản thân luôn nhiệt tình trong công viêc, yêu nghề, mến trẻ. Nắm chắcphương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động trong chương trình GDMN. Tôi luôn được sự yêu quý của trẻ, được sự tin yêu của phụ huynh, nhận đượcsự giúp đỡ của đồng nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ. Trẻ lớp tôi đều đi học từ đầu năm nên thuận lợi cho việc đưa trẻ vào nề nếp,hoạt động giáo dục trẻ. 2 * Khó khăn: Một số trẻ chưa học qua nhà trẻ nên còn thiếu tự tin. Nhiều phụ huynh còn chưa hiểu, chưa quan tâm đến việc rèn kỹ năng tự phụcvụ bản thân cho trẻ. Trẻ còn bị ảnh hưởng do cuộc sống hiện đại như: intrenet, tivi, các trò chơiđiện tử.....nên trẻ không có hứng thú với các kỹ năng tự phục vụ. Đa số trẻ là con một nên được bố mẹ cưng chiều, sống trong bao bọc nên cótính ỷ lại, ích kỷ. Một khó khăn nữa là trẻ trong cùng lớp có cùng độ tuổi nhưng có cháu sinhđầu năm, có cháu sinh cuối năm nên khả năng nhận thức của một số trẻ khôngđồng đều, tỉ lệ trẻ nam và trẻ nữ trong lớp còn chênh lệch, ảnh hưởng đến việc ápdụng trò chơi khi dạy. Cụ thể để thực hiện biện pháp một cách hiệu quả tôi đã thực hiện khảo sát vềmột số nội dung kỹ năng tự phục vụ của trẻ như sau: STT Tiêu chí khảo sát Đạt Chưa đạt 1 Trẻ biết tự xúc cơm ăn 18 10 Tỉ lệ phần trăm 60% 40% 2 Trẻ biết rửa tay, rửa mặt 20 8 Tỉ lệ phần trăm 68% 32% 3 Trẻ biết cởi, mặc quần áo đơn giản 20 8 Tỉ lệ phần trăm 68% 32% 4 Trẻ biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng 17 11 nơi quy đinh Tỉ lệ phần trăm 56% 44% 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của biện pháp. 2.1. Cơ sở lý luận. Kỹ năng tự phục vụ được hiểu là kỹ năng tự chăm sóc bản thân và làm quenvới những sinh hoạt thường ngày trong ứng xử và trong giao tiếp của trẻ đối vớimọi người xung quanh. Đứng ở góc độ giáo dục, các kỹ năng tự phục vụ đóng vaitrò vô cùng quan trọng để trẻ phát triển vận động thô và vận động tinh. Chúngcũng trang bị cho trẻ khả năng tự chăm sóc sức khỏe một cách toàn diện cả về thểchất và tinh thần. Khi được khích lệ tự làm các công việc cho bản thân, trẻ sẽ đượcnuôi dưỡng sự tự tin và tinh thần trách nghiệm. 2.2. Cơ sở thực tiễn. Qua việc tiếp xúc với trẻ hằng ngày trong thời gian chưa nghiên cứu biệnpháp, tôi thấy có những ưu điểm và hạn chế sau: * Ưu điểm: 3 Một số cháu đã được học qua lớp nhà trẻ nên trẻ đã được làm quen với chế độsinh hoạt ở trường mầm non. Hầu hết phụ huynh là những bố mẹ trẻ nên cô giáo sẽdễ dàng trao đỏi thông tin của trẻ với gia đình qua kênh xã hội như zalo, facboook * Hạn chế: Nội dung lựa chọn rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ còn chưa phù hợp với độtuổi. Đôi khi do áp lực khối lượng công việc nhiều nên giáo viên cũng thường haylàm tắt, làm thay trẻ. Trẻ không có cơ hội trải nghiệm nhiều, chủ yếu trẻ chỉ ở nhàvà đến trường nên việc rèn luyện và học hỏi các kỹ năng tự phục vụ còn nhiều hạnchế. Phần lớn phụ huynh chưa hiểu rõ lợi ích của việc rèn các kỹ năng tự phục vụ 3.1. Áp dụng biện pháp. Từ những lý luận, thực tiễn, ưu điểm đã có và còn những hạn chế, tôi nghiêncứu đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi có các kỹ năng tự phục vụ bản thân”và đưa ra các biện pháp như sau: * Biện pháp 1: Lựa chọn kỹ năng tự phục vụ phù hợp với chủ đề và phùhợp với trẻ. Xây dựng kế hoạch thực hiện rèn kỹ năng cho trẻ vào các chủ đềtrong năm học Lựa chọn những kỹ năng tự phục vụ cần dạy trẻ ở lứa tuổi này rất quantrọng. Nếu cô lựa chọn những nội dung ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: