Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trong trường mầm non

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.76 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ khám phá môi trường xung quanh là không thể thiếu. Môi trường xung quanh có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như là: Ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể lực…Hoạt động khám phá khoa học chính là phương tiện để giao tiếp, giao lưu, bày tỏ nguyện vọng của trẻ và đồng thời là công cụ để tư duy. Vì vậy, các nhà giáo dục đã sử dụng nhiều phương pháp để cho trẻ tiếp cận với môi trường xung quanh. Nhằm nâng cao chất lượng cho hoạt động này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trong trường mầm nonPHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu 2 III. Đối tượng nghiên cứu 3 IV. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm 3 V. Phương pháp nghiên cứu 3 VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 3PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI 3 I. Những lý luận 3 II. Khảo sát thực trạng 4 1. Thuận lợi 4 2. Khó khăn 4 3. Khảo sát đầu năm 4 III. Các biện pháp thực hiện 6 1. Xây dựng môi trường trong, ngoài nhóm lớp. 6 2. Xây dựng kế hoạch hoạt động khám phá khoa học 10 3. Làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ các nguyên phế liệu 11 4. Tố chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ thông qua các họat động 15 5. Ứng dụng công nghệ thông tin 21 6. Làm công tác tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh 22PHẦN III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 23PHẦN IV: KẾT LUẬN 24 1. Bài học kinh nghiệm 24 2. Khuyến nghị 25 SKKN: “Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trong trường mầm non”PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Tâm lý học và giáo dục học đã chứng minh rằng quá trình phát triển nhậnthức của trẻ em là hình ảnh thu nhỏ của quá trình nhận thức loài người. Muốn trẻem trở thành những con người có ích, những con người mới thì nhất định phải cósự tác động giáo dục của người lớn ngay từ khi đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời mànội dung giáo dục chủ yếu được rút ra từ môi trường tự nhiên và môi trường xã hộigần gũi với trẻ. Từ những cái mà trẻ có thể cảm nhận, sờ thấy, trông thấy, nghethấy…nhằm kích thích sự phát triển cao độ những tiềm năng tiềm ẩn trong đứa trẻvà làm hạn chế sự phát triển của những yếu tố bất lợi. Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dânchiếm vị trí quan trọng trong giáo dục mầm non, có nhiệm vụ xây dựng những cơsở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người. Trẻ em làhạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của dân tộc. Việc bảo vệ, chăm sóc, giáodục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm của gia đình, nhà trường mà là của toàn xãhội, của cả nhân loại. Trẻ em vốn thích tò mò ham hiểu biết và luôn có nhu cầu tìm tòi, khám phácác sự vật. hiện tượng xung quanh mình với chương trình giáo dục mầm non ngàymột đổi mới thì phương pháp dạy học rất quan trọng. Hoạt động khám phá khoahọc giúp trẻ hình thành thao tác tư duy và năng lực trí tuệ. Thông qua hoạt độngkhám phá khoa học trẻ được trau dồi kĩ năng quan sát, khả năng phân loại, phánđoán, suy luận và chú ý. Từ đó trẻ hiểu và có biểu tượng sâu sắc về các sự vật, hiệntượng xung quanh mình. Đây là điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào mọi hoạtđộng hình thành nhân cách trẻ em. Trẻ ở lứa tuổi 3 – 4 tuổi là giai đoạn trẻ bước sang một bước ngoặt mới đó là“ Sự khủng hoảng của tuổi lên 3” ở giai đoạn này nhu cầu tìm hiểu và khám pháthế giới xung quanh của trẻ được mở rộng. Ở lứa tuổi này trẻ bắt đầu hình thành ýthức bản ngã nên ý thức của trẻ còn mang tính duy kỉ. Tư duy của trẻ đang ở ranhgiới giữa trực quan hành động và bắt đầu chuyển sang trực quan hình tượng. Trẻ đãcó khả năng phân tích, tổng hợp, chúng nhìn nhận sự vật hiện tượng theo lối trựcgiác tổng thể (Trẻ nhìn sự vật như muốn chụp lấy nó với một đặc điểm rõ nét nhấtcủa đối tượng). Khi tiếp xúc với các sự vật, hiện tượng trẻ đã có thể phân biệt đượccác sự vật, hiện tượng bằng những dấu hiệu bên ngoài tiêu biểu và hấp dẫn. Trẻ đãnhận ra cái này, cái kia, ở chỗ nào. Trẻ đã có ý thức trong cuộc sống, có nề nếp vàtổ chức. Trẻ tỏ ra rất thích thú khi được quan sát, tìm hiểu các sự vật, hiện tượngxung quanh, thích bắt chước những vận động, hoạt động ngộ nghĩnh, mới lạ. Dấuhiệu này thể hiện một bước phát triển quan trọng trong nhận thức của trẻ. Muốn trẻcó được sự nhận biết về những đối tượng xung quanh trẻ thì người giáo viên cầnphải dạy và giáo dục trẻ thật tốt, đặc biệt qua hoạt động khám phá khoa học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: