Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trong trường Mầm non
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trong trường Mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non; Giúp trẻ hứng thú khi tham gia các hoạt động tạo hình phát huy hết khả năng sáng tạo của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trong trường Mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON MINH QUANG B SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3- 4 TUỔI HỌC TỐTHOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực/Môn : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Đặng Thị Linh Đơn vị công tác: Trường Mầm non Minh Quang B Chức vụ : Giáo viên Năm học: 2022 – 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Ban giám khảo chấm SKKN Trình độ Ngày tháng Nơi công Chức Họ và tên chuyên Tên sáng kiến năm sinh tác danh môn “Một số biện pháp Trường giúp trẻ 3- 4 tuổi học MN GiáoĐặng Thị Linh 05/12/1992 Đại học tốt hoạt động tạo hình Minh viên trong trường Mầm Quang B non”. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Mẫu giáo - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: - Ngày dùng thử: 01/2/2023 - Mô tả bản chất của sáng kiến: Đề tài SKKN: “Một số biện pháp giúp trẻ 3- 4 tuổi học tốt hoạt động tạohình trong trường Mầm non”. trình bày đúng quy định văn bản. Kết cấu gồm03 phần chính (đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận và khuyến nghị) Việc áp dụng phương pháp, được tiến hành theo các biện pháp sau: * Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động tạo hình bằng nhiều loại nguyên liệukhác nhau. * Biện pháp 2: Lấy trẻ làm trung tâm trong hoạt động tạo hình. * Biện pháp 3: Xây dựng môi trường linh hoạt để trẻ tích cực tham gia vàohoạt động tạo hình. * Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động tạo hình. * Biện Pháp 5: Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ. - Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không có - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Thời gian - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sángkiến theo ý kiến của tác giả: Lợi ích có được từ sáng kiến đó là: * Đối với giáo viên: - Nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân về tổ chức hoạt động tạo hìnhcũng như đổi mới hình thức tổ chức. - Tiết kiệm kinh phí khi làm đồ dùng đồ chơi và giảm việc mua nhữngnguyên vật liệu cho trẻ trong hoạt động tạo hình. - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia cùng cô trong các hoạt động tạo hình. * Đối với phụ huynh - Phụ huynh nhận thức sâu sắc hơn về chương trình giáo dục mầm non. - Phụ huynh biết chia sẻ, tương tác cùng giáo viên trong công tác chăm sócvà giáo dục trẻ. * Đối với trẻ: - Trẻ hoạt động tích cực hơn, bản thân trẻ được tự nhận xét, trao đổi, trẻ trởnên năng động, sáng tạo và đạt được những kết quả đáng khích lệ. - Hình thành và phát triển các kỹ năng tạo hình. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sángkiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu hoặcáp dụng thử nếu có: Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiếnlần đầu (nếu có): Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật vàhoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Minh Quang, ngày 6 tháng 4 năm 2023 Người nộp đơn Đặng Thị Linh MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài: .............................................................................................. 12. Mục đích nghiên cứu: ........................................................................................ 13. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 24. Đối tượng khảo sát thực nghiệm. ...................................................................... 25. Phương pháp nghiên cứu. .................................................................................. 26. Phạm vi và thời gian nghiên cứu. ...................................................................... 2PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. ............ 21.Cơ sở lý luận. ..................................................................................................... 22. Khảo sát thực trạng. .......................................................................................... 33. Số liệu điều tra trước khi thực hiện: .................................................................. 44. Những biện pháp thực hiện (Biện pháp chính) ................................................. 45. Những biện pháp thực hiện: (Phương pháp từng phần) .................................... 55.1. Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động tạo hình bằng nhiều loại nguyên liệu khácnhau. ...................................................................................................................... 55.2. Biện pháp 2: Lấy trẻ làm trung tâm trong các hoạt động tạo hình. .............. 65.3 Biện pháp: Xây dựng môi trường linh hoạt để trẻ tích cực tham gia vào hoạtđộng tạo hình. .............................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trong trường Mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON MINH QUANG B SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3- 4 TUỔI HỌC TỐTHOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực/Môn : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Đặng Thị Linh Đơn vị công tác: Trường Mầm non Minh Quang B Chức vụ : Giáo viên Năm học: 2022 – 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Ban giám khảo chấm SKKN Trình độ Ngày tháng Nơi công Chức Họ và tên chuyên Tên sáng kiến năm sinh tác danh môn “Một số biện pháp Trường giúp trẻ 3- 4 tuổi học MN GiáoĐặng Thị Linh 05/12/1992 Đại học tốt hoạt động tạo hình Minh viên trong trường Mầm Quang B non”. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Mẫu giáo - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: - Ngày dùng thử: 01/2/2023 - Mô tả bản chất của sáng kiến: Đề tài SKKN: “Một số biện pháp giúp trẻ 3- 4 tuổi học tốt hoạt động tạohình trong trường Mầm non”. trình bày đúng quy định văn bản. Kết cấu gồm03 phần chính (đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận và khuyến nghị) Việc áp dụng phương pháp, được tiến hành theo các biện pháp sau: * Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động tạo hình bằng nhiều loại nguyên liệukhác nhau. * Biện pháp 2: Lấy trẻ làm trung tâm trong hoạt động tạo hình. * Biện pháp 3: Xây dựng môi trường linh hoạt để trẻ tích cực tham gia vàohoạt động tạo hình. * Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động tạo hình. * Biện Pháp 5: Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ. - Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không có - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Thời gian - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sángkiến theo ý kiến của tác giả: Lợi ích có được từ sáng kiến đó là: * Đối với giáo viên: - Nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân về tổ chức hoạt động tạo hìnhcũng như đổi mới hình thức tổ chức. - Tiết kiệm kinh phí khi làm đồ dùng đồ chơi và giảm việc mua nhữngnguyên vật liệu cho trẻ trong hoạt động tạo hình. - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia cùng cô trong các hoạt động tạo hình. * Đối với phụ huynh - Phụ huynh nhận thức sâu sắc hơn về chương trình giáo dục mầm non. - Phụ huynh biết chia sẻ, tương tác cùng giáo viên trong công tác chăm sócvà giáo dục trẻ. * Đối với trẻ: - Trẻ hoạt động tích cực hơn, bản thân trẻ được tự nhận xét, trao đổi, trẻ trởnên năng động, sáng tạo và đạt được những kết quả đáng khích lệ. - Hình thành và phát triển các kỹ năng tạo hình. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sángkiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu hoặcáp dụng thử nếu có: Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiếnlần đầu (nếu có): Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật vàhoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Minh Quang, ngày 6 tháng 4 năm 2023 Người nộp đơn Đặng Thị Linh MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài: .............................................................................................. 12. Mục đích nghiên cứu: ........................................................................................ 13. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 24. Đối tượng khảo sát thực nghiệm. ...................................................................... 25. Phương pháp nghiên cứu. .................................................................................. 26. Phạm vi và thời gian nghiên cứu. ...................................................................... 2PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. ............ 21.Cơ sở lý luận. ..................................................................................................... 22. Khảo sát thực trạng. .......................................................................................... 33. Số liệu điều tra trước khi thực hiện: .................................................................. 44. Những biện pháp thực hiện (Biện pháp chính) ................................................. 45. Những biện pháp thực hiện: (Phương pháp từng phần) .................................... 55.1. Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động tạo hình bằng nhiều loại nguyên liệu khácnhau. ...................................................................................................................... 55.2. Biện pháp 2: Lấy trẻ làm trung tâm trong các hoạt động tạo hình. .............. 65.3 Biện pháp: Xây dựng môi trường linh hoạt để trẻ tích cực tham gia vào hoạtđộng tạo hình. .............................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động tạo hình Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
65 trang 437 3 0