Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú làm quen với số lượng

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi hứng thú làm quen với số lượng” với mong muốn đưa ra nhiều biện pháp tạo hứng thú giúp trẻ tích cực tìm hiểu về số lượng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú làm quen với số lượng UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON DƯƠNG HÀ **********SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3 - 4 TUỔI HỨNG THÚ LÀM QUEN VỚI SỐ LƯỢNG. Lĩnh vực: Giáo dục mầm non. Cấp học: Mầm non. Tác giả: Đỗ Thị Yến. ĐVCT: Trường mầm non Dương Hà. Chức vụ: Giáo viên. Năm học: 2019 - 2020 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANGPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ. 1-2I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1-2II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. 2III. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU. 2IV. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 2PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 3-5I. CƠ SỞ LÍ LUẬN. 3-4II. THỰC TRẠNG. 41. Thuận lợi. 42. Khó khăn. 4III. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH. 4 - 111. BP 1: Chuẩn bị các đồ dùng học liệu cho tiết học môn toán. 52. BP 2: Hình thành các biểu tượng về tập hợp số lượng cho trẻ. 63. BP 3: Dạy trẻ tìm các vật xung quanh có số lượng 1 và nhiều. 74. BP 4: Dạy trẻ các BP so sánh bằng cách thiết lập tương ứng 1-1. 85. BP 5: Làm quen với cách đếm và nói chính xác kết quả đếm. 96. BP 6: Tổ chức tích hợp môn toán vào các hoạt động khác. 107. BP 7: Phối hợp với phụ huynh dạy trẻ trong giờ học toán. 108. BP 8: Bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. 11IV. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. 11 - 121. Đối với trẻ. 112. Đối với cô. 12V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM. 12 - 13PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 14I. KẾT LUẬN. 14II. KIẾN NGHỊ. 14PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO. 15 Một số biện pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi hứng thú làm quen với số lượng. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Thế giới xung quanh rất phong phú, đa dạng và hấp dẫn mà trẻ em lạiđược sinh ra và lớn lên giữa thế giới của những sự vật và hiện tượng đa dạng đó.Chính vì vậy mà việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường số lượng là mộttrong những bộ phận quan trọng không thể thiếu được trong giáo dục trẻ ở lứatuổi mầm non. Nhờ cho trẻ làm quen với môi trường số lượng đã góp phần hìnhthành ở trẻ những biểu tượng đúng đắn về các sự vận hiện tượng, cung cấp chotrẻ những tri thức đơn giản có hệ thống về tập hợp, con số, phép đếm… Đồngthời việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non còn có tác dụnghình thành cho trẻ những khả năng tìm tòi, quan sát…. thúc đẩy sự phát triển tưduy, phát triển ngôn ngữ ở trẻ… do đó các giác quan của trẻ cũng phát triển vàkhả năng cảm nhận nhanh nhạy chính xác, tư duy của trẻ có điều kiện phát triển,giúp trẻ làm giàu vốn từ, phát âm chính xác và diễn đạt mạch lạc những suy nghĩcủa mình. Từ đó trẻ trở nên có tổ chức, có kỷ luật, biết chú ý lắng nghe và ghinhớ, tích cực và độc lập giải quyết nhiệm vụ được giao đúng thời gian quiđịnh…Việc dạy học những kiến thức toán học sơ đẳng cho trẻ nhất là số lượngkhông chỉ góp phần phát triển các năng lực nhận biết, năng lực học tập cho trẻmà còn góp phần giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ. Trong thực tế hiện nay đa số các trường học nhất là trường mầm non đãchú ý hơn đến việc tạo môi trường toán, môi trường số lượng trong trường lớphọc, còn các cô chú ý hơn đến việc nâng cao trình độ chuyên môn, chất lượnghướng dẫn giảng dạy và trang bị học liêu, vật liệu trong các hoạt động với toáncủa trẻ. Mà việc cho trẻ làm quen với số lượng không chỉ giúp trẻ nhận biếtđược số lượng, ngôn ngữ tích cực mà còn phân biệt và nắm được tên gọi của cácnhóm đồ vật, các âm thanh…Chính vì vậy mà việc tạo cho trẻ hứng thú tìm hiểukhám phá số lượng trên tiết học và các hoạt động của trẻ là vô cùng quan trọng.Nếu tổ chức không tốt, cô thiếu kiến thức hiểu biết, chuẩn bị không tốt thì việctạo hứng thú, cho trẻ tìm đoán các câu hỏi “Bao nhiêu?”, “Như thế nào?”,“Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? nhằm thỏ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: