Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động làm quen với văn học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.95 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động làm quen với văn học" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu thực trạng về việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động làm quen với văn học SÁNG KIẾNĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Trẻ em không chỉ là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗigia đình mà còn là tương laicủa đất nước, của xã hội. Hồ Chí Minh đã từng nói: “ Non sông Việt Nam có trở nên vẻvang hay không, dân tộc Việt Nam có trở nên sánh vai với các cường quốc năm châu haykhông, chính là nhờ phần lớn ở công học tập của các cháu”… Non sông Việt Nam có đượclớn mạnh hay không, xã hội Việt Nam có trở nên phồn vinh hay không, điều đó phụ thuộcphần lớn vào sự nghiệp giáo dụccủa nước nhà. Trẻ em là người trực tiếp được giáo dục, lànhững chủ nhân tương lai của đất nước. Do đó, sự nghiệp giáo dục đã và đang được Đảngvà nước ta quan tâm, coi trọnghàng đầu. Giáo dục Mầmnon là khâu đầutiên trong hệ thốnggiáo dục quốc dân, là nền tảng cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Hơnai hết, bản thân tôi là một giáo viên Mầm non, tôi hiểu vai trò, trách nhiệm của mình trongviệcchăm sóc giáo dục trẻ là giúp trẻ phát triển hài hòa, cân đối về mọi mặt“ Đức - Trí -Thể - Mỹ…” Hoạt động cho trẻ làm quen văn học đã đóng góp một phần không nhỏ vào việcthựchiện mục tiêu giáo dục. Cho trẻ tham gia vào hoạt động văn học là chúng ta đã giúp chotrẻ hình thành, phát triển nhân cách toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, đặc biệt là chúngta đã giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Vậy phát triển ngôn ngữ mạch lạc là gì? Pháttriển ngôn ngữ mạch lạc là phát triển khả năng nghe và hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bàylôgíc, trình tự, chính xác, đúng ngữ pháp cho trẻ.Làm thế nào để giúp trẻ phát triển ngônngữ mạch lạc?Đó là điều tôi phảibăn khoăn, suy nghĩ tìm ra những giải pháp,cách làm đểgiúp trẻ phát triển ngônngữ của mình. Hoạt động cho trẻ làm quen văn học là một lĩnh vựcmà qua đó tôi có thể giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc là một cách tốt nhất, có hiệuquả. Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 3- 4 tuổi phát triểnngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động làm quen với văn học”.2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng về việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thôngqua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượnggiáo dục phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong trường mầm non. Từ đó giúp trẻ mởrộng vốn từ, sử dụng câu đúng ngữ pháp, đúng nghĩa diễn đạt, trẻ mạnh dạn, tự tin thể hiệnvà bày tỏ ý kiến, hiểu biết của mình. Đồng thời giúp giáo viên sử dụng linh hoạt một sốbiện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động làm quen với tácphẩm văn học.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài. Tìm hiểu thực trạng Sử dụng một số biện pháp nhằn kích thích và gây hứng thú cho trẻ phát triển ngônngữ, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường. Kết luận sư phạm và đề xuất ứng dụng thực tế.4. Đối tượng nghiên cứu: “ Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạtđộng làm quen với văn học”5. Khách thể nghiên cứu: Trẻ lớp 3TC4 trường mầm non Trung Lập.6. Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Tại trường mầm non Trung Lập Nghiên cứu chương trình tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi. Nghiên cứu sự hứng thú, khả năng sử dụng ngôn ngữ của trẻ để thấy được sự cầnthiết trong việc xây dựng một số biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thồn qua hoạt độngcho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.7. Phương pháp nghiên cứu: Đọc tài liệu làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát, ghi chép hoạt động của cô và trẻ. Trò chuyện với trẻ để hiểu rõ thực trạng Phương pháp thực nghiệm đối chứng. PHẦN II: NỘI DUNG1.Cơ sở lý luận: Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng của con người, thôngqua ngôn ngữ con người có thể giao lưu để hiểu nhau và trao đổi những thông tin cần thiết.Đối với trẻ, ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hòa nhập vào thế giới xung quanh, là cơ sở đểhình thành và phát triển nhân cách. Với trẻ 3-4 tuổi, vốn từ của trẻ tương đối phong phú vềsố lượng cũng như từ loại. Tư duy của trẻ phát triển hơn, có nội dung hơn. Trẻ biết phátbiểu những nhận định của mình, trẻ kể lại được những chuyện mà trẻ trong thấy, ngheđược. Trẻ có thể kể theo tranh, đồ chơi hoặc đồ vật mặc dù phần lớn còn bắt chước giọngkể của người lớn. Thông qua các tác phẩm văn học như truyện kể, thơ ca, hò, vè, câu đố,tục ngữ, ca dao…. Trẻ đã thực sự bị lôi cuốn vào các hoạt động khác một cách tích cực, cóhiệu quả. Qua đó giáo viên có nhiều thuận lợi để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc mộtgiờ dạy hay không chỉ dừng lại ở chổ trẻ hiểu được điều gì? Trẻ có hứng thú lắng nghe haykhông? Mà người giáo viên mầm non cần phải giúp trẻ biết thể hiện những suy nghĩ củamình, giúp trẻ nhập vai cùng nhân vật, sống cùng nhân vật, đặc biệt trẻ biết sử dụng ngônngữ của mình để đánh giá nhân vật, trò chuyện, đàm thoại, biết diễn đạt nguyện vọng sựhiểu biết của mình một cách mạch lạc. Trẻ biết kể lại câu chuyện theo tranh, đồ chơi, kểchuyện sáng tạo, biết kể trình tự, diễn cảm, rõ ràng mạch lạc, không nói ngọng, nói lắp.2. Cơ sở thực tiễn Trong những năm qua, việc cho trẻ làm quen với văn học là một chuyên đề đã đượcBộ giáo dục, Sở giáo dục đào tạo Hải Phòng, Phòng GD- ĐT Vĩnh Bảo triển khai rộng rãivề các trường học, đến tận từng giáo viên với nhiều giải pháp tích cực và thực hiện có hiệuquả. Trong quá trình thực hiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi đượctăng trưởng đáng kể, môi trường trong và ngoài lớp phong phú lôi cuốn trẻ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động làm quen với văn học SÁNG KIẾNĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Trẻ em không chỉ là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗigia đình mà còn là tương laicủa đất nước, của xã hội. Hồ Chí Minh đã từng nói: “ Non sông Việt Nam có trở nên vẻvang hay không, dân tộc Việt Nam có trở nên sánh vai với các cường quốc năm châu haykhông, chính là nhờ phần lớn ở công học tập của các cháu”… Non sông Việt Nam có đượclớn mạnh hay không, xã hội Việt Nam có trở nên phồn vinh hay không, điều đó phụ thuộcphần lớn vào sự nghiệp giáo dụccủa nước nhà. Trẻ em là người trực tiếp được giáo dục, lànhững chủ nhân tương lai của đất nước. Do đó, sự nghiệp giáo dục đã và đang được Đảngvà nước ta quan tâm, coi trọnghàng đầu. Giáo dục Mầmnon là khâu đầutiên trong hệ thốnggiáo dục quốc dân, là nền tảng cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Hơnai hết, bản thân tôi là một giáo viên Mầm non, tôi hiểu vai trò, trách nhiệm của mình trongviệcchăm sóc giáo dục trẻ là giúp trẻ phát triển hài hòa, cân đối về mọi mặt“ Đức - Trí -Thể - Mỹ…” Hoạt động cho trẻ làm quen văn học đã đóng góp một phần không nhỏ vào việcthựchiện mục tiêu giáo dục. Cho trẻ tham gia vào hoạt động văn học là chúng ta đã giúp chotrẻ hình thành, phát triển nhân cách toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, đặc biệt là chúngta đã giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Vậy phát triển ngôn ngữ mạch lạc là gì? Pháttriển ngôn ngữ mạch lạc là phát triển khả năng nghe và hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bàylôgíc, trình tự, chính xác, đúng ngữ pháp cho trẻ.Làm thế nào để giúp trẻ phát triển ngônngữ mạch lạc?Đó là điều tôi phảibăn khoăn, suy nghĩ tìm ra những giải pháp,cách làm đểgiúp trẻ phát triển ngônngữ của mình. Hoạt động cho trẻ làm quen văn học là một lĩnh vựcmà qua đó tôi có thể giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc là một cách tốt nhất, có hiệuquả. Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 3- 4 tuổi phát triểnngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động làm quen với văn học”.2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng về việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thôngqua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượnggiáo dục phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong trường mầm non. Từ đó giúp trẻ mởrộng vốn từ, sử dụng câu đúng ngữ pháp, đúng nghĩa diễn đạt, trẻ mạnh dạn, tự tin thể hiệnvà bày tỏ ý kiến, hiểu biết của mình. Đồng thời giúp giáo viên sử dụng linh hoạt một sốbiện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động làm quen với tácphẩm văn học.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài. Tìm hiểu thực trạng Sử dụng một số biện pháp nhằn kích thích và gây hứng thú cho trẻ phát triển ngônngữ, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường. Kết luận sư phạm và đề xuất ứng dụng thực tế.4. Đối tượng nghiên cứu: “ Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạtđộng làm quen với văn học”5. Khách thể nghiên cứu: Trẻ lớp 3TC4 trường mầm non Trung Lập.6. Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Tại trường mầm non Trung Lập Nghiên cứu chương trình tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi. Nghiên cứu sự hứng thú, khả năng sử dụng ngôn ngữ của trẻ để thấy được sự cầnthiết trong việc xây dựng một số biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thồn qua hoạt độngcho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.7. Phương pháp nghiên cứu: Đọc tài liệu làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát, ghi chép hoạt động của cô và trẻ. Trò chuyện với trẻ để hiểu rõ thực trạng Phương pháp thực nghiệm đối chứng. PHẦN II: NỘI DUNG1.Cơ sở lý luận: Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng của con người, thôngqua ngôn ngữ con người có thể giao lưu để hiểu nhau và trao đổi những thông tin cần thiết.Đối với trẻ, ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hòa nhập vào thế giới xung quanh, là cơ sở đểhình thành và phát triển nhân cách. Với trẻ 3-4 tuổi, vốn từ của trẻ tương đối phong phú vềsố lượng cũng như từ loại. Tư duy của trẻ phát triển hơn, có nội dung hơn. Trẻ biết phátbiểu những nhận định của mình, trẻ kể lại được những chuyện mà trẻ trong thấy, ngheđược. Trẻ có thể kể theo tranh, đồ chơi hoặc đồ vật mặc dù phần lớn còn bắt chước giọngkể của người lớn. Thông qua các tác phẩm văn học như truyện kể, thơ ca, hò, vè, câu đố,tục ngữ, ca dao…. Trẻ đã thực sự bị lôi cuốn vào các hoạt động khác một cách tích cực, cóhiệu quả. Qua đó giáo viên có nhiều thuận lợi để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc mộtgiờ dạy hay không chỉ dừng lại ở chổ trẻ hiểu được điều gì? Trẻ có hứng thú lắng nghe haykhông? Mà người giáo viên mầm non cần phải giúp trẻ biết thể hiện những suy nghĩ củamình, giúp trẻ nhập vai cùng nhân vật, sống cùng nhân vật, đặc biệt trẻ biết sử dụng ngônngữ của mình để đánh giá nhân vật, trò chuyện, đàm thoại, biết diễn đạt nguyện vọng sựhiểu biết của mình một cách mạch lạc. Trẻ biết kể lại câu chuyện theo tranh, đồ chơi, kểchuyện sáng tạo, biết kể trình tự, diễn cảm, rõ ràng mạch lạc, không nói ngọng, nói lắp.2. Cơ sở thực tiễn Trong những năm qua, việc cho trẻ làm quen với văn học là một chuyên đề đã đượcBộ giáo dục, Sở giáo dục đào tạo Hải Phòng, Phòng GD- ĐT Vĩnh Bảo triển khai rộng rãivề các trường học, đến tận từng giáo viên với nhiều giải pháp tích cực và thực hiện có hiệuquả. Trong quá trình thực hiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi đượctăng trưởng đáng kể, môi trường trong và ngoài lớp phong phú lôi cuốn trẻ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Hoạt động làm quen với văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 439 3 0