Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi sớm thích nghi với giai đoạn chuyển tiếp từ nhà trẻ lên lớp mẫu giáo bé
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đề xuất được các giải pháp cụ thể và thiết thực hơn nhằm giúp trẻ 3- 4 tuổi sớm thích nghi với giai đoạn chuyển tiếp từ nhà trẻ lên lớp mẫu giáo bé. Từ đó góp phần hình thành, hoàn thiện và phát triển nhân cách tốt hơn cho trẻ mẫu giáo bé. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi sớm thích nghi với giai đoạn chuyển tiếp từ nhà trẻ lên lớp mẫu giáo bé SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI:“ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI SỚM THÍCH NGHI VỚIGIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẾP TỪ NHÀ TRẺ LÊN LỚP MẪU GIÁO BÉ” (Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội) 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG MẦM NON HOA SEN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI SỚM THÍCH NGHI VỚI GIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẾP TỪ NHÀ TRẺ LÊN LỚP MẪU GIÁO BÉ” (Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội) Tác giả: Hồ Thị Nữ Tổ chuyên môn: 2 - 3 Năm học: 2020 - 2021ĐT: 097604026 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan (Hồ Chí Minh) Lựa chọn làm một người giáo viên mầm non, chúng tôi hiểu rằng mình đangđược lãnh nhận một sứ mệnh thiêng liêng: Chăm sóc, dạy dỗ những mầm nontương lai của đất nước. Trẻ em như búp trên cành, non nớt, măng tơ, cần nâng niu,chăm bẵm, dày công uốn nắn. Thế nhưng, chăm sóc, dạy bảo trẻ cũng lại là côngviệc không ít nhọc nhằn. Người giáo viên dạy trẻ cần được trang bị tri thức, cần đủtâm huyết, sáng tạo, tỉ mẩn và kiên trì, và ở một khía cạnh nào đó, còn là sự hi sinhthời gian, công sức.I. Lý do chọn đề tài Trẻ bắt đầu bước sang lứa tuổi mẫu giáo bélà khoảng thời gian trẻ thật bướngbỉnh, gan lỳ và cứng đầu, trẻ hay tỏ thái độ, thậm chí là có hành vi chống đối một sựviệc nào đó tới cùng. Trẻ còn bộc lộ rất rõ nét các cảm xúc của bản thân từ giận hờn,ganh tị, sợ hãi, cảnh giác cao độ lẫn vẻ đăm chiêu hoặc hài lòng tự mãn như người lớnvậy. Cái “tôi” của trẻ xuất hiện, trẻ “ khôn” hơn, lém lỉnh hơn và cũng bướng bỉnhhơn. Bởi vậy, sự hợp tác, sự thích nghi của trẻ ở giai đoạn chuyển tiếp từ nhà trẻ lênlớp mẫu giáo bé, với môi trường mới cũng khó khăn hơn. Xuất phát từ việc muốn giúp trẻ có tâm thế tốt trong giai đoạn chuyển tiếp,để trẻ thích đi học, đến lớp không gào khóc, trẻ sớm ổn định về mặt tâm lý vì tất cảnhững điều đócó ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ đối với bản thân trẻ, vớicha mẹ trẻ, với nền nếp lớp, mà còn chi phối rất nhiều về tâm lý, sức khỏe củangười giáo viên trực tiếp đứng lớp hàng ngày như tôi và các đồng nghiệp của tôi. Đối với trẻ lớp mẫu giáo bé, mặc dù hầu hết trẻ đã đi học lớp nhà trẻ nhưngmột số trẻ nghỉ học nhiều, một số trẻ chuyển trường, chuyển lớp…mà tâm lý trẻlúc này cực kỳ nhạy cảm, trẻ quá khôn nên biết tác dụng những hành động củamình tác động lên người lớn sẽ có hiệu quả như thế nào Ví dụ: Sáng dậy trẻ vờ kêu mệt để được ở nhà, đến lớp kêu đau bụng lănđùng ra để được về, về nhà thì kể chuyện: “ Mẹ cho con ở nhà thôi, đi học con nhớmẹ lắm, mẹ đến đưa con về không con nhớ mẹ nhiều con ốm…” Khả năng thích ứng với môi trường mới ở trẻ rất khác nhau, có trẻ chỉ 2-3ngày là quen lớp- quen cô, nhưng cũng có trẻ 1- 2 tuần, có trẻ kéo dài đến 1-2tháng, có trẻ thì lâu lâu trẻ lại tìm lý do để được nghỉ học tuy nhiên ở mức độ nhẹdần. Bên cạnh đó cũng có nhiều cha mẹ hoang mang lo lắng tìm hiểu xem conmình lên lớp này cô giáo có chăm con mình tốt không? Cha mẹ không hiểu được lýdo vì sao trẻ không thích đi học, có cha mẹ còn đổ lỗi cho cô giáo, đặt ra nhiều câuhỏi vì sao??? rất tiêu cực, vô tình làm tâm lý trẻ càng xa lánh và sợ hãi cô giáo….Thực tế số trẻ ở lớp mẫu giáo đông hơn so với lớp nhà trẻ, trẻ hiếu động, nhucầu hoạt động nhiều hơn, trẻ phải thực hiện các thói quen tự phục vụ chứ không 3phải sự hỗ trợ nhiều của giáo viênnhư ở tuổi nhà trẻ nên sự gần gũi giữa cô và trẻgiảm dần,bước đầu đôi khi đã làm cho trẻ hụt hẫng, khó chịu, cảm thấy như côkhông yêu mình … Trẻ 3 tuổilà giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi nhà trẻ sang tuổi mẫu giáo bé, từgiai đoạn hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo chuyển sang hoạt động vuichơi là hoạt động chủ đạo. Những trải nghiệm của trẻ trong giai đoạn này sẽ tácđộng đến khả năng thích nghi với sự thay đổi của trẻ, thay đổi về chế độ sinh hoạttrong ngày, môi trường lớp học, không gian, thời gian, khả năng tự lập… Vì thế để tạo cho trẻ sớm thích nghi trong giai đoạn chuyển tiếp từ nhà trẻlên lớp mẫu giáo bé, tạo cho cha mẹ trẻ yên lòng trao gửi con yêu, tôi đã đưa ramột số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé sớm thích nghi với giai đoạn chuyển tiếpnhằm giúp trẻ phát triển tích cực về tinh thần và thể chất và tạo niềm tin cho phụhuynh yên tâm khi gửi con vào học lớp của tôi. Để giúp trẻ sớm thích nghi với giai đoạn chuyển tiếp không chỉ thực hiệntrong một thời điểm nhất định mà phải trong cả quá trình, tùy vào đặc điểm riêngcủa từng trẻ nhằm giúp trẻ không bị cảm giác hụt hẫng, sợ hãi với cô mới, lớp họcmới, môi trường mới…. Đặc biệt, với những trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ vì một lý do nàođó mà trẻ đi học không chuyên cần, nghỉ học nhiều thì giai đoạn chuyển tiếp nàycũng không kém phần gay cấn và phức tạp. Để có được sự thành công trong giai đoạn này của trẻ, cha mẹ và cô giáo cầnhỗ trợ để trẻ sẵn sàng thích ứng với sự thay đổi, giúp trẻ vượt qua 1 cách nhẹnhàng và hiệu quả. Sự thành công của giai đoạn chuyển tiếp này là trách nhiệmchung của cha mẹ trẻ, trường mầm non nói chung cụ thể là các giáo viên trực tiếpchăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo bé như bản thân tôi và các cô giáo trong khối mẫugiáo bé… Từ những nhận thức trên thôi thúc tôi nghiên cứu và đưa ra các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả giúp trẻ sớm thích nghi trong giai đoạn chuyển tiếp từ nhàtrẻ lên lớp mẫu giáo bé. Trong năm học 2020-2021, tôi đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi sớm thích nghi với giai đoạn chuyển tiếp từ nhà trẻ lên lớp mẫu giáo bé SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI:“ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI SỚM THÍCH NGHI VỚIGIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẾP TỪ NHÀ TRẺ LÊN LỚP MẪU GIÁO BÉ” (Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội) 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG MẦM NON HOA SEN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI SỚM THÍCH NGHI VỚI GIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẾP TỪ NHÀ TRẺ LÊN LỚP MẪU GIÁO BÉ” (Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội) Tác giả: Hồ Thị Nữ Tổ chuyên môn: 2 - 3 Năm học: 2020 - 2021ĐT: 097604026 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan (Hồ Chí Minh) Lựa chọn làm một người giáo viên mầm non, chúng tôi hiểu rằng mình đangđược lãnh nhận một sứ mệnh thiêng liêng: Chăm sóc, dạy dỗ những mầm nontương lai của đất nước. Trẻ em như búp trên cành, non nớt, măng tơ, cần nâng niu,chăm bẵm, dày công uốn nắn. Thế nhưng, chăm sóc, dạy bảo trẻ cũng lại là côngviệc không ít nhọc nhằn. Người giáo viên dạy trẻ cần được trang bị tri thức, cần đủtâm huyết, sáng tạo, tỉ mẩn và kiên trì, và ở một khía cạnh nào đó, còn là sự hi sinhthời gian, công sức.I. Lý do chọn đề tài Trẻ bắt đầu bước sang lứa tuổi mẫu giáo bélà khoảng thời gian trẻ thật bướngbỉnh, gan lỳ và cứng đầu, trẻ hay tỏ thái độ, thậm chí là có hành vi chống đối một sựviệc nào đó tới cùng. Trẻ còn bộc lộ rất rõ nét các cảm xúc của bản thân từ giận hờn,ganh tị, sợ hãi, cảnh giác cao độ lẫn vẻ đăm chiêu hoặc hài lòng tự mãn như người lớnvậy. Cái “tôi” của trẻ xuất hiện, trẻ “ khôn” hơn, lém lỉnh hơn và cũng bướng bỉnhhơn. Bởi vậy, sự hợp tác, sự thích nghi của trẻ ở giai đoạn chuyển tiếp từ nhà trẻ lênlớp mẫu giáo bé, với môi trường mới cũng khó khăn hơn. Xuất phát từ việc muốn giúp trẻ có tâm thế tốt trong giai đoạn chuyển tiếp,để trẻ thích đi học, đến lớp không gào khóc, trẻ sớm ổn định về mặt tâm lý vì tất cảnhững điều đócó ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ đối với bản thân trẻ, vớicha mẹ trẻ, với nền nếp lớp, mà còn chi phối rất nhiều về tâm lý, sức khỏe củangười giáo viên trực tiếp đứng lớp hàng ngày như tôi và các đồng nghiệp của tôi. Đối với trẻ lớp mẫu giáo bé, mặc dù hầu hết trẻ đã đi học lớp nhà trẻ nhưngmột số trẻ nghỉ học nhiều, một số trẻ chuyển trường, chuyển lớp…mà tâm lý trẻlúc này cực kỳ nhạy cảm, trẻ quá khôn nên biết tác dụng những hành động củamình tác động lên người lớn sẽ có hiệu quả như thế nào Ví dụ: Sáng dậy trẻ vờ kêu mệt để được ở nhà, đến lớp kêu đau bụng lănđùng ra để được về, về nhà thì kể chuyện: “ Mẹ cho con ở nhà thôi, đi học con nhớmẹ lắm, mẹ đến đưa con về không con nhớ mẹ nhiều con ốm…” Khả năng thích ứng với môi trường mới ở trẻ rất khác nhau, có trẻ chỉ 2-3ngày là quen lớp- quen cô, nhưng cũng có trẻ 1- 2 tuần, có trẻ kéo dài đến 1-2tháng, có trẻ thì lâu lâu trẻ lại tìm lý do để được nghỉ học tuy nhiên ở mức độ nhẹdần. Bên cạnh đó cũng có nhiều cha mẹ hoang mang lo lắng tìm hiểu xem conmình lên lớp này cô giáo có chăm con mình tốt không? Cha mẹ không hiểu được lýdo vì sao trẻ không thích đi học, có cha mẹ còn đổ lỗi cho cô giáo, đặt ra nhiều câuhỏi vì sao??? rất tiêu cực, vô tình làm tâm lý trẻ càng xa lánh và sợ hãi cô giáo….Thực tế số trẻ ở lớp mẫu giáo đông hơn so với lớp nhà trẻ, trẻ hiếu động, nhucầu hoạt động nhiều hơn, trẻ phải thực hiện các thói quen tự phục vụ chứ không 3phải sự hỗ trợ nhiều của giáo viênnhư ở tuổi nhà trẻ nên sự gần gũi giữa cô và trẻgiảm dần,bước đầu đôi khi đã làm cho trẻ hụt hẫng, khó chịu, cảm thấy như côkhông yêu mình … Trẻ 3 tuổilà giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi nhà trẻ sang tuổi mẫu giáo bé, từgiai đoạn hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo chuyển sang hoạt động vuichơi là hoạt động chủ đạo. Những trải nghiệm của trẻ trong giai đoạn này sẽ tácđộng đến khả năng thích nghi với sự thay đổi của trẻ, thay đổi về chế độ sinh hoạttrong ngày, môi trường lớp học, không gian, thời gian, khả năng tự lập… Vì thế để tạo cho trẻ sớm thích nghi trong giai đoạn chuyển tiếp từ nhà trẻlên lớp mẫu giáo bé, tạo cho cha mẹ trẻ yên lòng trao gửi con yêu, tôi đã đưa ramột số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé sớm thích nghi với giai đoạn chuyển tiếpnhằm giúp trẻ phát triển tích cực về tinh thần và thể chất và tạo niềm tin cho phụhuynh yên tâm khi gửi con vào học lớp của tôi. Để giúp trẻ sớm thích nghi với giai đoạn chuyển tiếp không chỉ thực hiệntrong một thời điểm nhất định mà phải trong cả quá trình, tùy vào đặc điểm riêngcủa từng trẻ nhằm giúp trẻ không bị cảm giác hụt hẫng, sợ hãi với cô mới, lớp họcmới, môi trường mới…. Đặc biệt, với những trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ vì một lý do nàođó mà trẻ đi học không chuyên cần, nghỉ học nhiều thì giai đoạn chuyển tiếp nàycũng không kém phần gay cấn và phức tạp. Để có được sự thành công trong giai đoạn này của trẻ, cha mẹ và cô giáo cầnhỗ trợ để trẻ sẵn sàng thích ứng với sự thay đổi, giúp trẻ vượt qua 1 cách nhẹnhàng và hiệu quả. Sự thành công của giai đoạn chuyển tiếp này là trách nhiệmchung của cha mẹ trẻ, trường mầm non nói chung cụ thể là các giáo viên trực tiếpchăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo bé như bản thân tôi và các cô giáo trong khối mẫugiáo bé… Từ những nhận thức trên thôi thúc tôi nghiên cứu và đưa ra các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả giúp trẻ sớm thích nghi trong giai đoạn chuyển tiếp từ nhàtrẻ lên lớp mẫu giáo bé. Trong năm học 2020-2021, tôi đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Giai đoạn chuyển tiếp từ nhà trẻ lên lớp mẫu giáo Phát triển nhân cách cho trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0