Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hứng thú làm đồ dùng đồ chơi tự tạo
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 5.80 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài "Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hứng thú làm đồ dùng đồ chơi tự tạo" nhằm củng cố, rèn luyện cho trẻ những kỹ năng kỹ xảo thông qua các hoạt động làm đồ dùng đồ chơi từ một số nguyên vật liệu đơn giản nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu quả giáo dục trong hoạt động tạo hình nói riêng và nâng cao chất lượng đổi mới chất lượng nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hứng thú làm đồ dùng đồ chơi tự tạo PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀTên đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hứng thú làm đồ dùng đồ chơi tự tạo”.1.Lý do chọn đề tài.a. Cơ sở lý luận: Tuổi ấu thơ, ai trong chúng ta cũng phải trải qua những tháng ngày chơicác đồ chơi từ lá cây, làm dây cuốn từ các cây leo, từ những cọng rơm để làmnhững em búp bê, những viên đá làm bàn ghế...đó là những kỉ niệm tuyệt vờicủa tuổi thơ mà chúng ta mãi không quên. Đúng vậy, ở thời nào thì đồ chơi đốivới trẻ nhỏ là một nhu cầu thiết yếu không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngàycủa trẻ. Và trong giáo dục cũng vậy, đặc biệt là giáo dục mầm non thì hoạt độngvui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ và đồ chơi là phương tiện cần thiết để trẻhoạt động tích cực nhất. Vì vậy đồ chơi không thể thiếu đối với trẻ đặc biệt làtrong sự phát triển trí tụê, nhân cách, thể chất và thẩm mỹ cho trẻ. Với trẻ nhỏhoạt động vui chơi đem lại cho trẻ nhiều niềm vui! Đồ chơi khiến trẻ nhập vàohành động chơi giống như thực, đáp ứng nhu cầu bắt chước hành động củangười lớn và làm quen thế giới xung quanh. Những loại đồ chơi phù hợp để pháttriển trí tuệ cho trẻ mang tính giáo dục thì càng được bổ sung phong phú đa dangbao nhiêu thì kích thích được tính tò mò ham hiểu biết của trẻ bấy nhiêu. Đồ dùng dạy học, đồ chơi trẻ em mầm non có vai trò quan trọng trongviệc nâng cao chất lượng dạy học . Đối với trẻ thơ thì đồ dùng đồ chơi là cầu nốigiữa trẻ với môi trường xung quanh, nơi mà trẻ thơ thả tâm hồn vào đó, bộcbạch những tình cảm của mình và chỉ có đồ dùng đồ chơi mới lôi cuốn trẻ, tạohứng thú cho trẻ vào các hoạt động học tập. Đổi mới phương pháp dạy học lấytrẻ làm trung tâm, thì đồ dùng đồ chơi là nhu cầu không thể thiếu. Không thể cómột tiết dạy tốt khi không có đồ dùng đồ chơi mầm non đồ chơi phục vụ tiếtdạy, trẻ không thể phát huy tính tích cực, tự lực học tập khi không có đồ dùngđồ chơi mầm non đồ chơi để trẻ nhận thức nhiệm vụ học tập.b.Cơ sở thực tiễn: Hiện nay, đồ dùng đồ chơi cho trẻ em có nhiều trên thị trường rất đadạng, phong phú về màu sắc và chủng loại, nhưng nếu xét về phương diện giáodục thì chúng không thể để đáp ứng đầy đủ các nhu cầu và mục đích của chươngtrình dạy học ở trường Mầm non. Hơn nữa việc mua quá nhiều đồ dùng, đồ chơicho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh tế rất nhiều. Bên cạnh đó cuộc sống hiện đại củachúng ta còn có rất nhiêu những phế phẩm từ gia đình vô cùng phong phú : lõi 2giấy vệ sinh, các hộp bánh kẹo, các túi, lon, hũ đựng đồ, đựng thức ăn, báo cũ,tạp chí, vỏ hộp sữa…là một kho nguyên liệu vô cùng phong phú để cho trẻ cóthể tự làm được đồ chơi cho mình. Làm như vậy chúng ta sẽ bảo vệ được môitrường và tiết kiệm được tiền mua sắm vật liệu, tạo ra nhiều đồ chơi mang tínhsáng tạo phong phú cho lớp học của mình. Những đồ chơi này vừa dễ làm vừadễ sử dụng trong các giờ học và trong các hoạt động vui chơi của trẻ. Và hoạt động làm đồ chơi cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng trongviệc giáo dục trẻ. Đồ chơi do tự tay mình làm ra, trẻ sẽ cảm thấy yêu quý, trântrọng, giữ gìn đồ chơi và hứng thú hơn khi tham gia các hoạt động học. Đâycũng chính là một hình thức dạy trẻ biết yêu quý sức lao động ngay từ khi cònbé. Xuất phát tư những ý tưởng trên mà tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một sốbiện pháp giúp trẻ 3 tuổi hứng thú làm đồ dùng đồ chơi tự tạo” để nghiêncứu.2.Mục đích nghiên cứu.- Mục đích nghiên cứu “Các biện pháp hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi làm đồ dùng đồchơi từ các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương nhằm phát huy nâng cao tínhtích cực, sáng tạo của trẻ” Củng cố, rèn luyện cho trẻ những kỹ năng kỹ xảothông qua các hoạt động làm đồ dùng đồ chơi từ một số nguyên vật liệu đơngiản nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu quả giáo dục trong hoạt động tạo hình nóiriêng và nâng cao chất lượng đổi mới chất lượng nói chung.3. Đối tượng nghiên cứu:- Đối tượng nghiên cứu là: “Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hứng thú làm đồdùng đồ chơi tự tạo” .4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm:Tại lớp mẫu giáo bé 3 tuổi C3, Trường mầm non nơi tôi đang công tác. Số trẻ là27 cháu.5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp dùng lời - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành, trải nghiệm - Phương pháp kiểm tra, đánh giá, nhận xét. - Phương pháp động viên, khuyến khích.6. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi: Đề tài được thực hiện trên 27 trẻ tại lớp 3 Tuổi C3, Trườngmầm non nơi tôi đang công tác. - Kế hoạch nghiên cứu: Thực hiện từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 5 năm2023. Được củng cố và thực hiện trong những năm học tiếp theo. 3 PHẦN II. BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Những nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu. Ở lứa tuổi mầm non, hoạt động học tập và vui chơi là một “ Học mà chơi,chơi mà học”. Vui chơi giúp trẻ học tập, và đồ chơi là những dạng đồ vật khôngthể thiếu trong các cuộc vui chơi của trẻ. Đồ dùng đồ chơi có tác dụng lớn laođến việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ. Chính những đồ chơi này giúptrẻ được thao tác, được hoạt động, trải nghiệm, được thể hiện những nhu cầu cánhân, được phát triển cân đối hài hòa, từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện . Đối vớitrẻ đồ chơi là người bạn đồng hành không thể thiếu trong một trò chơi, là mộttrong nhiều phương tiện để trẻ thực hiện các trò chơi, chính trò chơi đã giúp trẻtự tạo ra hoàn cảnh chơi, hình thức chơi, không gian chơi theo đúng ý tưởng củamình. Đồ chơi hết sức cần thiết đối với trẻ, nó có tác dụng và ý nghĩa thật to lớnvà sâu sắc đối với trẻ độ tuổi mầm non. Hoạt động với đồ chơi vừa làm thỏamãn nhu cầu vui chơi, vừa làm cho đôi bàn tay khéo léo, rèn trí tưởng tượng,sáng tạo, đoàn kết tạo ra sản phẩm. Như vậy, đồ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hứng thú làm đồ dùng đồ chơi tự tạo PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀTên đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hứng thú làm đồ dùng đồ chơi tự tạo”.1.Lý do chọn đề tài.a. Cơ sở lý luận: Tuổi ấu thơ, ai trong chúng ta cũng phải trải qua những tháng ngày chơicác đồ chơi từ lá cây, làm dây cuốn từ các cây leo, từ những cọng rơm để làmnhững em búp bê, những viên đá làm bàn ghế...đó là những kỉ niệm tuyệt vờicủa tuổi thơ mà chúng ta mãi không quên. Đúng vậy, ở thời nào thì đồ chơi đốivới trẻ nhỏ là một nhu cầu thiết yếu không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngàycủa trẻ. Và trong giáo dục cũng vậy, đặc biệt là giáo dục mầm non thì hoạt độngvui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ và đồ chơi là phương tiện cần thiết để trẻhoạt động tích cực nhất. Vì vậy đồ chơi không thể thiếu đối với trẻ đặc biệt làtrong sự phát triển trí tụê, nhân cách, thể chất và thẩm mỹ cho trẻ. Với trẻ nhỏhoạt động vui chơi đem lại cho trẻ nhiều niềm vui! Đồ chơi khiến trẻ nhập vàohành động chơi giống như thực, đáp ứng nhu cầu bắt chước hành động củangười lớn và làm quen thế giới xung quanh. Những loại đồ chơi phù hợp để pháttriển trí tuệ cho trẻ mang tính giáo dục thì càng được bổ sung phong phú đa dangbao nhiêu thì kích thích được tính tò mò ham hiểu biết của trẻ bấy nhiêu. Đồ dùng dạy học, đồ chơi trẻ em mầm non có vai trò quan trọng trongviệc nâng cao chất lượng dạy học . Đối với trẻ thơ thì đồ dùng đồ chơi là cầu nốigiữa trẻ với môi trường xung quanh, nơi mà trẻ thơ thả tâm hồn vào đó, bộcbạch những tình cảm của mình và chỉ có đồ dùng đồ chơi mới lôi cuốn trẻ, tạohứng thú cho trẻ vào các hoạt động học tập. Đổi mới phương pháp dạy học lấytrẻ làm trung tâm, thì đồ dùng đồ chơi là nhu cầu không thể thiếu. Không thể cómột tiết dạy tốt khi không có đồ dùng đồ chơi mầm non đồ chơi phục vụ tiếtdạy, trẻ không thể phát huy tính tích cực, tự lực học tập khi không có đồ dùngđồ chơi mầm non đồ chơi để trẻ nhận thức nhiệm vụ học tập.b.Cơ sở thực tiễn: Hiện nay, đồ dùng đồ chơi cho trẻ em có nhiều trên thị trường rất đadạng, phong phú về màu sắc và chủng loại, nhưng nếu xét về phương diện giáodục thì chúng không thể để đáp ứng đầy đủ các nhu cầu và mục đích của chươngtrình dạy học ở trường Mầm non. Hơn nữa việc mua quá nhiều đồ dùng, đồ chơicho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh tế rất nhiều. Bên cạnh đó cuộc sống hiện đại củachúng ta còn có rất nhiêu những phế phẩm từ gia đình vô cùng phong phú : lõi 2giấy vệ sinh, các hộp bánh kẹo, các túi, lon, hũ đựng đồ, đựng thức ăn, báo cũ,tạp chí, vỏ hộp sữa…là một kho nguyên liệu vô cùng phong phú để cho trẻ cóthể tự làm được đồ chơi cho mình. Làm như vậy chúng ta sẽ bảo vệ được môitrường và tiết kiệm được tiền mua sắm vật liệu, tạo ra nhiều đồ chơi mang tínhsáng tạo phong phú cho lớp học của mình. Những đồ chơi này vừa dễ làm vừadễ sử dụng trong các giờ học và trong các hoạt động vui chơi của trẻ. Và hoạt động làm đồ chơi cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng trongviệc giáo dục trẻ. Đồ chơi do tự tay mình làm ra, trẻ sẽ cảm thấy yêu quý, trântrọng, giữ gìn đồ chơi và hứng thú hơn khi tham gia các hoạt động học. Đâycũng chính là một hình thức dạy trẻ biết yêu quý sức lao động ngay từ khi cònbé. Xuất phát tư những ý tưởng trên mà tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một sốbiện pháp giúp trẻ 3 tuổi hứng thú làm đồ dùng đồ chơi tự tạo” để nghiêncứu.2.Mục đích nghiên cứu.- Mục đích nghiên cứu “Các biện pháp hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi làm đồ dùng đồchơi từ các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương nhằm phát huy nâng cao tínhtích cực, sáng tạo của trẻ” Củng cố, rèn luyện cho trẻ những kỹ năng kỹ xảothông qua các hoạt động làm đồ dùng đồ chơi từ một số nguyên vật liệu đơngiản nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu quả giáo dục trong hoạt động tạo hình nóiriêng và nâng cao chất lượng đổi mới chất lượng nói chung.3. Đối tượng nghiên cứu:- Đối tượng nghiên cứu là: “Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hứng thú làm đồdùng đồ chơi tự tạo” .4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm:Tại lớp mẫu giáo bé 3 tuổi C3, Trường mầm non nơi tôi đang công tác. Số trẻ là27 cháu.5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp dùng lời - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành, trải nghiệm - Phương pháp kiểm tra, đánh giá, nhận xét. - Phương pháp động viên, khuyến khích.6. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi: Đề tài được thực hiện trên 27 trẻ tại lớp 3 Tuổi C3, Trườngmầm non nơi tôi đang công tác. - Kế hoạch nghiên cứu: Thực hiện từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 5 năm2023. Được củng cố và thực hiện trong những năm học tiếp theo. 3 PHẦN II. BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Những nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu. Ở lứa tuổi mầm non, hoạt động học tập và vui chơi là một “ Học mà chơi,chơi mà học”. Vui chơi giúp trẻ học tập, và đồ chơi là những dạng đồ vật khôngthể thiếu trong các cuộc vui chơi của trẻ. Đồ dùng đồ chơi có tác dụng lớn laođến việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ. Chính những đồ chơi này giúptrẻ được thao tác, được hoạt động, trải nghiệm, được thể hiện những nhu cầu cánhân, được phát triển cân đối hài hòa, từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện . Đối vớitrẻ đồ chơi là người bạn đồng hành không thể thiếu trong một trò chơi, là mộttrong nhiều phương tiện để trẻ thực hiện các trò chơi, chính trò chơi đã giúp trẻtự tạo ra hoàn cảnh chơi, hình thức chơi, không gian chơi theo đúng ý tưởng củamình. Đồ chơi hết sức cần thiết đối với trẻ, nó có tác dụng và ý nghĩa thật to lớnvà sâu sắc đối với trẻ độ tuổi mầm non. Hoạt động với đồ chơi vừa làm thỏamãn nhu cầu vui chơi, vừa làm cho đôi bàn tay khéo léo, rèn trí tưởng tượng,sáng tạo, đoàn kết tạo ra sản phẩm. Như vậy, đồ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Đồ chơi tự tạo Rèn kỹ năng làm đồ chơiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0