Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi phát huy tính tích cực bảo vệ môi trường trong trường mầm non

Số trang: 12      Loại file: docx      Dung lượng: 29.49 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi phát huy tính tích cực bảo vệ môi trường trong trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giáo dục trẻ phát huy tính tích cực BVMT được lồng ghép vào các hoạt động hàng ngày tạo điều kiện để trẻ được trải nghiệm những vốn sống của bản thân. Để làm được điều này trẻ được nhìn nhận sự việc một cách khách quan, trẻ được trải nghiệm lĩnh hội kiến thức, từ những việc làm rất nhỏ nhưng ý nghĩa lớn giúp cải thiện BVMT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi phát huy tính tích cực bảo vệ môi trường trong trường mầm non PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tên đề tài:“ Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi phát huy tính tích cực bảo vệ môi trường trong trườngmầm non”2. Lý do chọn đề tài“ Hãy chung tay bảo vệ môi trường” Đó chính là thông điệp được phổ biến rộng rãi trên toàn cầu. Thông điệp muốn nhắn nhủchúng ta hãy sống hòa cùng môi trường. Muốn có một sức khỏe tốt ngoài vấn đề ăn uống, conngười cần phải được sống trong môi trường sạch sẽ, lành mạnh và an toàn. Môi trường có mộttầm quan trọng đặt biệt đối với sức khỏe con người, đối với sự phát triển về mọi mặt như: Kinhtế, văn hóa, xã hộicủa toàn nhân loại. Trong giai đoạn hiện nay, môi trường đang bị suy thoái, hủy hoại và bị ô nhiểm nghiêmtrọng, ảnh hưởng nhiều đến đời sống con người, làm giảm đi chất lượng cuộc sống. Một trongnhững nguyên nhân gây nên tình trạng trên chính là do sự thiếu ý thức, thiếu hiểu biết của mỗimột con người trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường. Giáo dục bảo vệ môi trường là một vấnđề cấp bách, có tính chiến lược toàn cầu không chỉ đối với người lớn mà ngay cả trẻ ở lứa tuổimầm non. Việc cho trẻ mầm non tiếp cận với các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường là rất cầnthiết, sớm hình thành những nề nếp, thói quen vệ sinh tốt, hành vi tích cực và cách ứng xử có vănhóa trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.Vì vậy tôi đã chọn đề tài “Một số Biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi phát huy tính tích cực bảo vệmôi trường trong trường mầm non” để cho môi trường ngày càng thêm sanh - sạch - hơn.2.1. Cơ sở lý luận: Như chúng ta đã biết môi trường sống là vấn đề vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng trựctiếp đến chất lượng cuộc sống của mỗi con người. Môi trường sống bao gồm các yếu tố tự nhiên,xã hội và vật chất nhân tạo bao quanh con người. Môi trường có xanh - sạch - đẹp hay không làdo hành động và ý thức của mỗi chúng ta. Giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) không phảilà việc làm tính theo thời gian một ngày một tháng hay một năm, mà là việc làm thường xuyên,liên tục, mọi lúc mọi nơi và lợi ích, sự ảnh hưởng của nó tồn tại lâu dài. Duy trì một môi trườngsống lành mạnh nơi chúng ta đang sinh sống là việc làm cần thiết và quan trọng hơn nếu trẻ emđược tìm hiểu về môi trường vì trẻ em là thế hệ tạo ra sự thay đổi trong tương lai có thể ngănchặn hoặc đẩy lùi các vấn đề về môi trường.“Môi trường hôm nayThế giới ngày mai” Đúng vậy, chúng ta luôn thấy những khẩu hiệu về bảo vệ môi trường (BVMT) ở khắpmọi nơi. Vấn đề về BVMT luôn được Đảng và nhà nước quan tâm hàng đầu. Vậy môi trường làgì? Vì sao phải BVMT? Phải làm gì để BVMT?Vậy GDBVMT cho trẻ mầm non là cung cấp cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về môi trường phùhợp với khả năng nhận thức của trẻ nhằm tạo ra thái độ, hành động đúng của trẻ đối với môitrường xung quanh. Việc giáo dục ý thức BVMT được hình thành và rèn luyện từ lứa tuổi mầmnon giúp trẻ có những khái niệm ban đầu về môi trường sống của bản thân mình nói riêng và conngười nói chung là cần thiết từ đó biết cách sống tích cực với môi trường nhằm đảm bảo sự pháttriển lành mạnh của cơ thể và trí tuệ.2.2.Cơ sở thực tiễnĐược sự phân công của nhà trường, năm học 2020 - 2021 tôi được phân công giảng dạy lớp 4 - 5tuổi, với tổng số trẻ là 19 cháu. Việc giáo dục trẻ mầm non phát huy tính tích cực BVMT đượchực hiện trong các hoạt động hằng ngày của trẻ tại lớp. Từ lúc đón, đến các hoạt động học, hoạtđộng chơi, ăn, ngủ....đều được giáo viên thực hiện lồng ghép việc giáo dục tính tích cực BVMTcho trẻ. Như ở lớp tôi phụ trách tôi đã thực hiện một số biện pháp giúp trẻ phát huy tính tích cựcBVMT thông qua tranh ảnh, tôi đàm thoại cùng trẻ về hành động, việc làm của các bạn nhỏ về ýthức BVMT ( bỏ rác vào thùng, trồng cây...) hay tổ chức các buổi lao động dọn sân trường, giaonhiệm vụ cho từng nhóm trẻ, hay giáo dục trẻ phát huy tính tích cực BVMT thông qua trò chơinhưng đạt hiệu quả chưa cao. Trẻ chỉ nhớ được lúc đó nhưng sau thì lại quên ngay, và khi laođộng trẻ làm một cách miễn cưỡng, coi đấy là nhiệm vụ của mình phải làm. Trẻ chỉ làm khingười lớn yêu cầu, chưa có tính tự giác nên tôi rất lo lắng về vấn đề tích cực BVMT của trẻ. Vìvậy tôi đã chọn đề tài: “Một số Biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi phát huy tính tích cực bảo vệ môitrường trong trường mầm non” tại lớp 4 tuổi B1 trường Mầm Non nơi tôi đang cồng tác.3. Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệmGiáo dục trẻ phát huy tính tích cực BVMT được lồng ghép vào các hoạt động hàng ngày tạo điềukiện để trẻ được trải nghiệm những vốn sống của bản thân. Để làm được điều này trẻ được nhìnnhận sự việc một cách khách quan, trẻ được trải nghiệm lĩnh hội kiến thức, từ những việc làm rấtnhỏ nhưng ý nghĩa lớn giúp cải thiện BVMT.Nhận thấy rằng tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao, nguồn nước, không khí, ngày càngô nhiễm một cách trầm trọng, bão lũ lụt, hạn hán, sóng thần….hậu quả của việc hủy hoại môitrường đã và đang làm thiệt hại cả về con người và tài sản, nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe,kinh tế của đất nước. Do đó việc BVMT là cấp thiết, để BVMT chúng ta phải thực hiện nhiềubiện pháp khác nhau, trong đó biện pháp giúp trẻ phát huy tính tích cực BVMT được xem là cóhiệu quả nhất ở lứa tuổi mầm non.4. Đối tượng nghiên cứuCăn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường tôi chọn đối tượng nghiên cứu là trẻ 4 - 5 tuổi B1,số lượng là 19 cháu tại lớp tôi phụ trách.5. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:Khảo sát cơ sở vật chất: Đồ dùng phục vụ cho môi trường, trang thiết bị dạy họcKhảo sát về trình độ năng lực của giáo viên về việc giúp trẻ phát huy tính tích cực BVMT.Khảo sát về phụ huynh về việc giúp trẻ phát huy tính tích cực BVMT.Khảo sát về trẻ: Một số vấn đề khi giúp trẻ phát huy tính tích cực BVMT. Thực trạng cho trẻphát huy tính tích cực BVMT .6. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp giao tiếpPhương pháp trực quanPhương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: