Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi tích cực sáng tạo khi tham gia hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 18.55 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi tích cực sáng tạo khi tham gia hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực sáng tạo khi tham gia hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non, đồng thời phát huy cao nhất được tính mạnh dạn, tự tin, hứng thú của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi tích cực sáng tạo khi tham gia hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀTên đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi tích cực sáng tạo khi thamgia hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non”I. Lý do chọn đề tài. Khoa học được ví như quả địa cầu Trái đất, vô cùng bao la rộng lớn. Hoàcùng với sự phát triển của khoa học ngày càng cao trong công cuộc xây dựng vàphát triển đất nước thì nhu cầu học tập khám phá ngày càng lớn, đòi hỏi ngànhgiáo dục cũng phải có những sự thay đổi để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Hoạtđộng khám phá khoa học đã được áp dụng rất nhiều trong nền giáo dục ở trongnước cũng như ở các quốc gia khác trên thế giới với mục tiêu xây dựng thế hệnhân lực mới có kiến thức lẫn kỹ năng sáng tạo, phong phú, thực tế. Khám phá khoa học là hoạt động học tập chủ yếu dựa trên thực hành, thựchiên tri giác nhìn, sờ, nếm, … và các hoạt động thí nghiệm, thử nghiệm, trảinghiệm sáng tạo, do đó, trẻ được tiếp cận phương pháp giáo dục này có nhữngưu thế nổi bật như: kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ và toán học chắcchắn, khả năng sáng tạo, tư duy logic và có cơ hội phát triển các kỹ năng mềmtoàn diện hơn.1. Cơ sở lí luận: Giáo dục Mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân,nó chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, giáo dục mầm non có nhiệm vụ xâydựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách conngười. Trẻ em là những mầm non tương lai của đất nước, đất nước có giàumạnh, phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ. Chính vì vậy phải chăm sóc giáo dục trẻthật tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi mầm non. Đặc biệt là trẻ 4-5 tuổi ở những bước phát triển mạnh mẽ về nhận thức, tưduy, về ngôn ngữ, về tình cảm và kỹ năng xã hội. Thế giới khách quan xungquanh thật bao la rộng lớn, có biết bao nhiêu điều mới lạ hấp dẫn, bao lạ lẫmkhó hiểu mà trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá. Hoạt động khám phá giúp trẻ phát triển về các mặt trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ,thể lực và lao động. Là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trườngxung quanh, để giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình hình thành và nhậnthức sự vật, hiện tượng xung quanh mà giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn vớithiên nhiên, với xã hội cho trẻ. Thông qua hoạt động này hình thành cho trẻ kĩnăng quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp khái quát. Hoạt động khám phá với trẻmầm non là quá trình tham gia các hoạt động thăm dò, tìm hiểu thế giới tự nhiênqua đó giúp trẻ được hoạt động và tự phục vụ bản thân. Những công việc đó có 2thể sẽ là bài học trải nghiệm tốt cho trẻ về khoa học phát triển năng lực tư duy trísáng tạo. Vì thế cho trẻ tích cực sáng tạo khi tham gia môn học khám phá khoa họcsẽ cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết những gì xung quanh mình, từ môi trường tựnhiên đến môi trường xã hội. Từ những lý do trên cho ta thấy rằng, nếu giáoviên không quan tâm tạo điều kiện học tập cho trẻ, không sáng tạo trong việc tổchức các hoạt động nói chung, tổ chức các hoạt động học nói riêng nhằm làmcho trẻ hứng thú, tập trung chú ý tích cực sáng tạo vào hoạt động học thì hiệuquả không cao. Muốn đưa trẻ tới hoạt động khám phá khoa học được tốt trướchết đòi hỏi giáo viên phải nắm vững phương pháp, có tâm huyết với nghề, chuđáo tỉ mỉ, chịu khó tìm tòi, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động họcmột cách có khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành những kỹ năng họctập đối với hoạt động khám phá.2. Cơ sở thực tiễn: Tuy nhiên, ở trường mầm non hiện nay, việc tổ chức các hoạt động thínghiệm, thử nghiệm giúp trẻ khám phá còn rất hạn chế. Hiệu quả tổ chức hoạtđộng khám phá cho trẻ chưa cao, trẻ chưa hứng thú. Một mặt do quá trình thựchiện các thí nghiệm khám phá khoa học rất phức tạp mất nhiều thời gian. Bêncạnh đó, việc nắm vững yều cầu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chứchoạt động khám phá của giáo viên vẫn còn hạn chế. Việc nghiên cứu tìm tài liệu,sách báo của giáo viên hướng dẫn các trò chơi thực nghiệm, thử nghiệm còn đơngiản chưa phong phú. Từ những lý do trên, là người giáo viên tôi đã trăn trở, suynghĩ, tìm tòi, nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổitích cực sáng tạo khi tham gia hoạt động khám phá khoa học ở trường mầmnon”.II. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu nhằm tìm ra một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực sáng tạokhi tham gia hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non, đồng thời pháthuy cao nhất được tính mạnh dạn, tự tin, hứng thú của trẻ.III. Đối tượng nghiên cứu. Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực sáng tạo khi tham gia hoạt độngkhám phá khoa học ở trường mầm non.IV. Đối thượng khảo sát thực nghiệm. Thực hiện áp dụng vào trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. Số trẻ nghiên cứu là: 25 trẻ.V. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, tìm tài liệu. Phương pháp quan sát, khảo sát. Phương pháp dùng lời nói. Phương pháp dùng trò chơi. 3 Phương pháp thực hành. Phương pháp phân tích tổng hợpVI. Phạm vi và thời gian nghiên cứu.- Thời gian từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023.- Đề tài được thực hiện tại trường mầm non, lớp 4 tuổi – B3 nơi tôi đang côngtác. B. PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Những nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu: Tâm lý học và giáo dục học đã chứng minh rằng quá trình nhận thức củatrẻ là hình ảnh “thu nhỏ” của quá trình nhận thức loài người. Cho trẻ làm quenvới hoạt động khám phá khoa học có một tầm quan trọng trong quá trình giáodục trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. Vì thông qua việc dạy trẻkhám phá môi trường xung quanh là rèn khả năng quan sát, so sánh, phân loại,khả năng chú ý, tư duy, tưởng tượng. Khám phá môi trường xung quanh nhằmcủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi tích cực sáng tạo khi tham gia hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀTên đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi tích cực sáng tạo khi thamgia hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non”I. Lý do chọn đề tài. Khoa học được ví như quả địa cầu Trái đất, vô cùng bao la rộng lớn. Hoàcùng với sự phát triển của khoa học ngày càng cao trong công cuộc xây dựng vàphát triển đất nước thì nhu cầu học tập khám phá ngày càng lớn, đòi hỏi ngànhgiáo dục cũng phải có những sự thay đổi để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Hoạtđộng khám phá khoa học đã được áp dụng rất nhiều trong nền giáo dục ở trongnước cũng như ở các quốc gia khác trên thế giới với mục tiêu xây dựng thế hệnhân lực mới có kiến thức lẫn kỹ năng sáng tạo, phong phú, thực tế. Khám phá khoa học là hoạt động học tập chủ yếu dựa trên thực hành, thựchiên tri giác nhìn, sờ, nếm, … và các hoạt động thí nghiệm, thử nghiệm, trảinghiệm sáng tạo, do đó, trẻ được tiếp cận phương pháp giáo dục này có nhữngưu thế nổi bật như: kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ và toán học chắcchắn, khả năng sáng tạo, tư duy logic và có cơ hội phát triển các kỹ năng mềmtoàn diện hơn.1. Cơ sở lí luận: Giáo dục Mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân,nó chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, giáo dục mầm non có nhiệm vụ xâydựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách conngười. Trẻ em là những mầm non tương lai của đất nước, đất nước có giàumạnh, phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ. Chính vì vậy phải chăm sóc giáo dục trẻthật tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi mầm non. Đặc biệt là trẻ 4-5 tuổi ở những bước phát triển mạnh mẽ về nhận thức, tưduy, về ngôn ngữ, về tình cảm và kỹ năng xã hội. Thế giới khách quan xungquanh thật bao la rộng lớn, có biết bao nhiêu điều mới lạ hấp dẫn, bao lạ lẫmkhó hiểu mà trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá. Hoạt động khám phá giúp trẻ phát triển về các mặt trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ,thể lực và lao động. Là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trườngxung quanh, để giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình hình thành và nhậnthức sự vật, hiện tượng xung quanh mà giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn vớithiên nhiên, với xã hội cho trẻ. Thông qua hoạt động này hình thành cho trẻ kĩnăng quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp khái quát. Hoạt động khám phá với trẻmầm non là quá trình tham gia các hoạt động thăm dò, tìm hiểu thế giới tự nhiênqua đó giúp trẻ được hoạt động và tự phục vụ bản thân. Những công việc đó có 2thể sẽ là bài học trải nghiệm tốt cho trẻ về khoa học phát triển năng lực tư duy trísáng tạo. Vì thế cho trẻ tích cực sáng tạo khi tham gia môn học khám phá khoa họcsẽ cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết những gì xung quanh mình, từ môi trường tựnhiên đến môi trường xã hội. Từ những lý do trên cho ta thấy rằng, nếu giáoviên không quan tâm tạo điều kiện học tập cho trẻ, không sáng tạo trong việc tổchức các hoạt động nói chung, tổ chức các hoạt động học nói riêng nhằm làmcho trẻ hứng thú, tập trung chú ý tích cực sáng tạo vào hoạt động học thì hiệuquả không cao. Muốn đưa trẻ tới hoạt động khám phá khoa học được tốt trướchết đòi hỏi giáo viên phải nắm vững phương pháp, có tâm huyết với nghề, chuđáo tỉ mỉ, chịu khó tìm tòi, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động họcmột cách có khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành những kỹ năng họctập đối với hoạt động khám phá.2. Cơ sở thực tiễn: Tuy nhiên, ở trường mầm non hiện nay, việc tổ chức các hoạt động thínghiệm, thử nghiệm giúp trẻ khám phá còn rất hạn chế. Hiệu quả tổ chức hoạtđộng khám phá cho trẻ chưa cao, trẻ chưa hứng thú. Một mặt do quá trình thựchiện các thí nghiệm khám phá khoa học rất phức tạp mất nhiều thời gian. Bêncạnh đó, việc nắm vững yều cầu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chứchoạt động khám phá của giáo viên vẫn còn hạn chế. Việc nghiên cứu tìm tài liệu,sách báo của giáo viên hướng dẫn các trò chơi thực nghiệm, thử nghiệm còn đơngiản chưa phong phú. Từ những lý do trên, là người giáo viên tôi đã trăn trở, suynghĩ, tìm tòi, nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổitích cực sáng tạo khi tham gia hoạt động khám phá khoa học ở trường mầmnon”.II. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu nhằm tìm ra một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực sáng tạokhi tham gia hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non, đồng thời pháthuy cao nhất được tính mạnh dạn, tự tin, hứng thú của trẻ.III. Đối tượng nghiên cứu. Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực sáng tạo khi tham gia hoạt độngkhám phá khoa học ở trường mầm non.IV. Đối thượng khảo sát thực nghiệm. Thực hiện áp dụng vào trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. Số trẻ nghiên cứu là: 25 trẻ.V. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, tìm tài liệu. Phương pháp quan sát, khảo sát. Phương pháp dùng lời nói. Phương pháp dùng trò chơi. 3 Phương pháp thực hành. Phương pháp phân tích tổng hợpVI. Phạm vi và thời gian nghiên cứu.- Thời gian từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023.- Đề tài được thực hiện tại trường mầm non, lớp 4 tuổi – B3 nơi tôi đang côngtác. B. PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Những nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu: Tâm lý học và giáo dục học đã chứng minh rằng quá trình nhận thức củatrẻ là hình ảnh “thu nhỏ” của quá trình nhận thức loài người. Cho trẻ làm quenvới hoạt động khám phá khoa học có một tầm quan trọng trong quá trình giáodục trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. Vì thông qua việc dạy trẻkhám phá môi trường xung quanh là rèn khả năng quan sát, so sánh, phân loại,khả năng chú ý, tư duy, tưởng tượng. Khám phá môi trường xung quanh nhằmcủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giúp trẻ tích cực sáng tạo Hoạt động khám phá khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0