Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi biết giữ vệ sinh cá nhân
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi biết giữ vệ sinh cá nhân" nhằm nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ nên tác giả đã quan sát nghiên cứu để tìm ra những biện pháp phù hợp nhất đối với trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi biết giữ vệ sinh cá nhân PHỤ LỤC Nội dung TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ. 11. Lý do chọn đề tài:II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 21.Tình hình chung: 21.1. Thuận lợi: 21.2. Khó khăn: 2III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. 31. Biện pháp 1: Khảo sát sự hiểu biết của phụ huynh về tầm quan trọng của 3việc giúp trẻ 4-5 tuổi biết giữ vệ sinh cá nhân2. Biện pháp 2 : Xây dựng kế hoạch giáo dục vệ sinh cá nhân 43. Biện pháp 3: Lồng ghép phương pháp giáo dục tiên tiến giúp giáo 7dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân thông qua các hoạt động trong ngày.4. Biện pháp 4: Tăng cường phối kết hợp với phụ huynh giáo dục trẻ 19biết giữ vệ sinh cá nhân5. Biện pháp 5:Tăng cường phối kết hợp với phụ huynh giáo dục trẻ 20biết giữ vệ sinh cá nhân IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 22V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 23 I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: “Trẻ em hôm nay Thế giới ngày mai” Đó cũng là lỗi trăn trở của cá nhân tôi cũng như của toàn xã hội. Mong muốnmột thế hệ trẻ trong tương lai khoẻ mạnh, có kỹ năng tốt trong cuộc sống, Trẻ lứa tuổi mầm non rất dễ mắc bệnh truyền nhiễm do sức đề kháng của trẻkém. Chính vì vậy tôi luôn tìm tòi, suy nghĩ để giáo dục trẻ giúp trẻ có những kỹ năngcần thiết trong cuộc sống. Đặc biệt là kỹ năng “biết giữ gìn vệ sinh cá nhân”. hìnhthành những thói quen vệ sinh cá nhân cần thiết thì sẽ tạo thành nền móng vững chắcvề sau này. Việc vệ sinh cá nhân như : Đánh răng , rửa tay, rửa mặt,….là những việcvệ sinh cá nhân đơn giản, nhưng qua đó hình thành thói quen tự lập, tự giác cho trẻ,đồng thời giúp trẻ có ý thức vệ sinh cá nhân, một trong những cách phòng tránh dịchbệnh đơn giản và ít tốn kém nhất. Bản thân tôi xác định nhiệm vụ cũng như trách nhiệm của mình, phải suy nghĩphải làm thế nào để hình thành được thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ như: Rửa tay,rửa mặt, súc miệng nước muối ….một cách tự giác và đúng quy trình. Với tinh thầntrách nhiệm cao, lòng say mê nhiệt tình ham học hỏi. Nên tôi tự hỏi mình rằng: Sẽlàm gì? Làm như thế nào? Để đưa ra những biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi biết giữ vệsinh cá nhân. Nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻnên tôi đã quan sát nghiên cứu để tìm ra những biện pháp phù hợp nhất đối với trẻ. Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm:“Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi biết giữ vệ sinh cá nhân” * Thời gian nghiên cứu: Năm học 2022-2023 * Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. * Phạm vi nghiên cứu: Lớp B2, trường mầm non A Văn Điển 1 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Đặc điểm chung: Năm học 2022-2023 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ 4-5tuổi. Tổng số trẻ trong lớp 33 cháu, trong đó có 15 nữ, 18 nữ. Đa số học sinh là trẻ cóhộ khẩu trên địa bàn.1.1. Thuận lợi: - Nhà trường thường xuyên phát huy tốt công tác giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ - Ban giám hiệu luôn quan tâm đặt việc giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ là mộttrong những mục tiêu hàng đầu trong công tác triển khai kế hoạch hàng tháng - Lớp học khang trang, môi trường trong và ngoài lớp sạch sẽ, thoáng mát, trangthiết bị của lớp tương đối đầy đủ, đồ dùng đồ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. - Bản thân là một giáo viên ham học hỏi, luôn tích cực tìm tòi, sáng tạo trong mọihoạt động. Chủ động xây dựng các hoạt động tại lớp, luôn dành tình yêu thương, tậntụy cho trẻ trong quá trình chăm sóc giáo dục. - Trẻ đi học chuyên cần cao do vậy được tham gia nhiều hoạt động giúp trẻ hìnhthành thói quen vệ sinh cá nhân.1.2. Khó khăn: * Về phía lớp: Diện tích lớp nhỏ hẹp nên không gian để trẻ thực hiện việc vệ sinhcá nhân hàng ngày còn gò bó cho trẻ. * Về phía Giáo viên: Ngoài việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ giáo viênMầm non hiện nay còn phải thường xuyên cập nhật đổi mới chuyên môn, ứng dụngcông nghệ thông tin. * Về phía Trẻ: - Đa số trẻ thụ động, ngại giao tiếp, một số trẻ lại rất nhút nhát, khép mình, khôngcó sự mạnh dạn tự tin khi tham gia các hoạt động. Một số trẻ rất hiếu động, có biểuhiện tăng động, nên thường chạy nhảy theo ý mình, chưa ý thức được về vệc vệ sinhcá nhân của mình, trẻ còn hiếu động đùa nghịch cũng như sự tập chung chú ý còn rấtkén nên gây khó khăn cho giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động. Đa số trẻ chưacó kỹ năng làm việc theo nhóm. - Một số cháu rất ích kỷ, sẵn sàng tranh dành đồ chơi với bạn, một số cháu có thóiquen ăn uống chưa tốt: chỉ ăn cơm trắng, cơm chan canh ... 2Do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, kéo dài nhiều trẻ phải nghỉ học về quê; khôngđược đến trường không được đến trường, nghỉ ngắt quãng ảnh hưởng nhiều đến nềnnếp, thói quen vệ sinh các nhân, chế độ sinh hoạt theo độ tuổi.- Đa số trẻ thực hiện các kỹ năng vệ sinh cá nhân chưa đúng cách, đúng qui trình.* Về phía phụ Huynh:- Một số phụ huynh thường xuyên làm giúp “ Làm hộ” trẻ khi ở nhà khiến trẻ khôngcó kỹ năng vệ sinh cá nhân do đó trẻ không biết giữ vệ sinh cá nhân đúng cách,không có thói quen tự lập tự giác.- Một số phụ huynh chưa thực sự chú ý giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ nên công tácp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi biết giữ vệ sinh cá nhân PHỤ LỤC Nội dung TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ. 11. Lý do chọn đề tài:II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 21.Tình hình chung: 21.1. Thuận lợi: 21.2. Khó khăn: 2III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. 31. Biện pháp 1: Khảo sát sự hiểu biết của phụ huynh về tầm quan trọng của 3việc giúp trẻ 4-5 tuổi biết giữ vệ sinh cá nhân2. Biện pháp 2 : Xây dựng kế hoạch giáo dục vệ sinh cá nhân 43. Biện pháp 3: Lồng ghép phương pháp giáo dục tiên tiến giúp giáo 7dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân thông qua các hoạt động trong ngày.4. Biện pháp 4: Tăng cường phối kết hợp với phụ huynh giáo dục trẻ 19biết giữ vệ sinh cá nhân5. Biện pháp 5:Tăng cường phối kết hợp với phụ huynh giáo dục trẻ 20biết giữ vệ sinh cá nhân IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 22V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 23 I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: “Trẻ em hôm nay Thế giới ngày mai” Đó cũng là lỗi trăn trở của cá nhân tôi cũng như của toàn xã hội. Mong muốnmột thế hệ trẻ trong tương lai khoẻ mạnh, có kỹ năng tốt trong cuộc sống, Trẻ lứa tuổi mầm non rất dễ mắc bệnh truyền nhiễm do sức đề kháng của trẻkém. Chính vì vậy tôi luôn tìm tòi, suy nghĩ để giáo dục trẻ giúp trẻ có những kỹ năngcần thiết trong cuộc sống. Đặc biệt là kỹ năng “biết giữ gìn vệ sinh cá nhân”. hìnhthành những thói quen vệ sinh cá nhân cần thiết thì sẽ tạo thành nền móng vững chắcvề sau này. Việc vệ sinh cá nhân như : Đánh răng , rửa tay, rửa mặt,….là những việcvệ sinh cá nhân đơn giản, nhưng qua đó hình thành thói quen tự lập, tự giác cho trẻ,đồng thời giúp trẻ có ý thức vệ sinh cá nhân, một trong những cách phòng tránh dịchbệnh đơn giản và ít tốn kém nhất. Bản thân tôi xác định nhiệm vụ cũng như trách nhiệm của mình, phải suy nghĩphải làm thế nào để hình thành được thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ như: Rửa tay,rửa mặt, súc miệng nước muối ….một cách tự giác và đúng quy trình. Với tinh thầntrách nhiệm cao, lòng say mê nhiệt tình ham học hỏi. Nên tôi tự hỏi mình rằng: Sẽlàm gì? Làm như thế nào? Để đưa ra những biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi biết giữ vệsinh cá nhân. Nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻnên tôi đã quan sát nghiên cứu để tìm ra những biện pháp phù hợp nhất đối với trẻ. Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm:“Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi biết giữ vệ sinh cá nhân” * Thời gian nghiên cứu: Năm học 2022-2023 * Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. * Phạm vi nghiên cứu: Lớp B2, trường mầm non A Văn Điển 1 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Đặc điểm chung: Năm học 2022-2023 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ 4-5tuổi. Tổng số trẻ trong lớp 33 cháu, trong đó có 15 nữ, 18 nữ. Đa số học sinh là trẻ cóhộ khẩu trên địa bàn.1.1. Thuận lợi: - Nhà trường thường xuyên phát huy tốt công tác giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ - Ban giám hiệu luôn quan tâm đặt việc giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ là mộttrong những mục tiêu hàng đầu trong công tác triển khai kế hoạch hàng tháng - Lớp học khang trang, môi trường trong và ngoài lớp sạch sẽ, thoáng mát, trangthiết bị của lớp tương đối đầy đủ, đồ dùng đồ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. - Bản thân là một giáo viên ham học hỏi, luôn tích cực tìm tòi, sáng tạo trong mọihoạt động. Chủ động xây dựng các hoạt động tại lớp, luôn dành tình yêu thương, tậntụy cho trẻ trong quá trình chăm sóc giáo dục. - Trẻ đi học chuyên cần cao do vậy được tham gia nhiều hoạt động giúp trẻ hìnhthành thói quen vệ sinh cá nhân.1.2. Khó khăn: * Về phía lớp: Diện tích lớp nhỏ hẹp nên không gian để trẻ thực hiện việc vệ sinhcá nhân hàng ngày còn gò bó cho trẻ. * Về phía Giáo viên: Ngoài việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ giáo viênMầm non hiện nay còn phải thường xuyên cập nhật đổi mới chuyên môn, ứng dụngcông nghệ thông tin. * Về phía Trẻ: - Đa số trẻ thụ động, ngại giao tiếp, một số trẻ lại rất nhút nhát, khép mình, khôngcó sự mạnh dạn tự tin khi tham gia các hoạt động. Một số trẻ rất hiếu động, có biểuhiện tăng động, nên thường chạy nhảy theo ý mình, chưa ý thức được về vệc vệ sinhcá nhân của mình, trẻ còn hiếu động đùa nghịch cũng như sự tập chung chú ý còn rấtkén nên gây khó khăn cho giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động. Đa số trẻ chưacó kỹ năng làm việc theo nhóm. - Một số cháu rất ích kỷ, sẵn sàng tranh dành đồ chơi với bạn, một số cháu có thóiquen ăn uống chưa tốt: chỉ ăn cơm trắng, cơm chan canh ... 2Do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, kéo dài nhiều trẻ phải nghỉ học về quê; khôngđược đến trường không được đến trường, nghỉ ngắt quãng ảnh hưởng nhiều đến nềnnếp, thói quen vệ sinh các nhân, chế độ sinh hoạt theo độ tuổi.- Đa số trẻ thực hiện các kỹ năng vệ sinh cá nhân chưa đúng cách, đúng qui trình.* Về phía phụ Huynh:- Một số phụ huynh thường xuyên làm giúp “ Làm hộ” trẻ khi ở nhà khiến trẻ khôngcó kỹ năng vệ sinh cá nhân do đó trẻ không biết giữ vệ sinh cá nhân đúng cách,không có thói quen tự lập tự giác.- Một số phụ huynh chưa thực sự chú ý giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ nên công tácp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục vệ sinh cá nhân Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0