Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi chơi tốt các trò chơi dân gian

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 192.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi chơi tốt các trò chơi dân gian" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tạo nên không khí vui tươi, phấn khởi cho trẻ; khuyến khích rèn luyện sức khỏe, thể hiện sự khéo léo của trẻ còn góp phần nâng cao tinh thần đoàn kết ,sự tương trợ đoàn kết giúp đỡ nhau của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi chơi tốt các trò chơi dân gian Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng làm quen với các biểu tượng về số đếm cho trẻ 5 - 6 tuổi I. ĐẶT VẤN ĐỀ1.Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi chơi tốt các trò chơi dân gian”2. Lý do chọn đề tài. a.Cơ sở lý luận: Trò chơi dân gian là vốn quý của dân tộc đã gắn liền với đời sống laođộng và các cuộc hội hè, đình đám của nhân dân. Trò chơi vừa thể hiện tínhsáng tạo của người lao động vừa là giải trí thoải mái sau những ngày lao độngmệt nhọc, bày tỏ niềm vui mùa bội thu, hay chiến thắng thiên nhiên ….Trò chơiđa dạng cuốn hút người chơi bởi sự bình dị khéo léo, nhạy bén, hấp dẫn, vui tươihòa nhập cởi mở trong cuộc sống. Trò chơi dân gian là món ăn tinh thần bổ ích sảng khoái cho trẻ tạo khôngkhí vui tươi cởi mở, trẻ gần gũi thân thiện nhau hơn bởi những trò chơi có tínhhài hước dí dỏm thể hiện sự tương tác khi chơi. Trò chơi dân gian được gắn liềnvới môi trường sống. Nó thường đơn giản dễ chơi,vật dụng dễ tìm, không tốntiền, dễ tổ chức dù trong không gian hẹp như góc sân,lớp học. Tất cả những tròchơi có chung một mục đích rèn luyện sức khỏe, nhanh tay, tinh mắt, sáng tạokhéo léo, vun đắp tình cảm hồn nhiên vô tư cho trẻ nhất là trẻ đang độ tuổi mầmnon. b. Cơ sở thực tiễn. Trong thời đại hiện nay, cuộc sống của con người ngày càng phụ thuộcnhiều vào công nghệ, nhất là khi loài người đang chuẩn bị bước sang cuộc cáchmạng công nghiệp thứ tư - Cuộc cách mạng công nghệ . Cũng theo với tình hìnhđó, con người ngày càng phụ thuộc vào máy móc và công nghệ. Chúng ta có thểthấy rằng trẻ em ngày nay rất hứng thú với các thiết bị Công nghệ hiện đại như:Điện thoại thông minh, máy tính, máy game...Chúng có thể ngồi cả ngày bêncác thiết bị này mà không hề chán. Thậm chí, nắm bắt thực tế này, nhiều phụhuynh còn lợi dụng các thiết bị này để dỗ con, trông con, khi cho con ăn,...Vấnđề này cũng là nguyên nhân góp phần ra tăng tình trạng béo phì ở trẻ, việc thiếugiao tiếp xã hôi cũng khiến trẻ dễ bị tự kỷ, nghèo nàn về ngôn ngữ, hạn chế vễ kĩnăng giao tiếp. Như chúng ta đã biết, hoạt động chủ đạo của trẻ em chính là hoạt độngvui chơi dưới nhiều hình thức. Thông qua hoạt động vui chơi trẻ được cung cấpnhiều kiến thức: Trẻ được vận động, hình thành các mối quan hệ, phát triểnngôn ngữ, được trải nghiệm đời sống dưới góc độ trẻ thơ. Đôi khi trẻ tiếp thu 1/18 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng làm quen với các biểu tượng về số đếm cho trẻ 5 - 6 tuổikiến thức mới thông qua các trò chơi còn hiệu quả hơn nhiều các phương phápdạy học thông thường. Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non, các nhà giáo dục luônluôn trú trọng việc đưa các trò chơi vào các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ. Làmột giáo viên Mầm non, hằng ngày tôi cũng thường xuyên tổ chức các trò chơicho trẻ. Bên cạnh những loại trò chơi cho trẻ thường được các cô giáo mầm nonáp dụng: Trò chơi học tập,trò chơi đóng kịch, chơi biểu diễn..., có một loại tròchơi được tôi thường xuyên sử dụng và cũng được trẻ hào hứng ủng hộ, đó là:Trò chơi Dân gian. Theo tôi, chơi các trò chơi dân gian đem đến nhiều lợi ích cho cô và trẻ.Các trò chơi dân gian phần lớn đều có phần lời ca là những bài đồng dao rất vần,dễ nhớ, dễ thuộc, hình thức chơi vừa vui nhộn lại dễ chơi nhưng không kémphần hứng thú, ai đã từng chơi các trò chơi dân gian ngày còn thơ bé, đảm bảotrò chơi đó sẽ in vĩnh viễn vào tâm trí cho đến mãi về sau. Do đó, khi cô tổ chứccho trẻ chơi các trò chơi này không phải dày công chuẩn bị vất vả, rèn rũa lâudài để trẻ thuần thục, thêm vào đó, khi đã được cô hướng dẫn trẻ sẽ hoàn toàn cóthể tự tổ chức chơi mọi lúc mọi nơi. Việc tổ chức chơi và đọc các bài đồng daogóp phần phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ, làm giàu tâm hồn trẻ.Ở một khíacạnh cao hơn,việc cô giáo dạy trẻ các trò chơi dân gian và việc hằng ngày trẻchơi các trò chơi dân gian là đang góp công sức của mình để phát triển một nềnvăn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Nhiều năm gần đây, Bộ giáo dục và đào tạo phát động phong trào: Xâydựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực trong đó có nội dung đưa tròchơi dân gian vào trường học.Nhưng làm thế nào để tổ chức được các trò chơidân gian thực sự có hiệu quả,lôi cuốn và hấp dẫn được trẻ là một bài toán khóvới các giáo viên, đặc biệt đối với giáo viên mầm non. Là một giáo viên mầm non, tôi luôn trăn trở và tìm các biện pháp để tổchức các trò chơi dân gian một cách có hiệu quả nhất. Sau đây tôi xin trình bàysáng kiến kinh nghiệm của mình với đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5tuổi chơi tốt các trò chơi dân gian” 3. Mục đích nghiên cứu: Trò chơi dân gian, tạo nên không khí vui tươi, phấn khởi cho trẻ . Trò chơi dân gian bên cạnh việc khuyến khích rèn luyện sức khỏe, thểhiện sự khéo léo của trẻ còn góp phần nâng cao tinh thần đoàn kết ,sự tương trợđoàn kết giúp đỡ nhau của trẻ. Trò chơi dân gian không chỉ mang tính giải trí lành mạnh, rèn luyện thểlực, mà còn kích thích trí thông minh của trẻ ,có những trò chơi đạt tới trình độnghệ thuật, mang tính thẩm mỹ cao. 2/18 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng làm quen với các biểu tượng về số đếm cho trẻ 5 - 6 tuổi Trò chơi dân gian không chỉ nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triểnkhả năng tư duy, sáng tạo, sự khéo léo mà còn giúp các trẻ hiểu về tình bạn, tìnhyêu gia đình, quê hương, đất nước. Trẻ em ở một xã hội công nghiệp, chỉ quenvới máy móc và không có khoảng trống để chơi cũng là một thiệt thòi. Thiệt thòihơn khi các em không được làm quen và chơi những trò chơi dân gian của thiếunhi thuở trước - đang ngày càng bị mai một và quên lãng, không chỉ ở các thànhphố mà còn ở cả các vùng nông thôn, nơi mà đang dần bị đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: