Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú hơn với hoạt động khám phá khoa học thông qua một số trò chơi, thí nghiệm
Số trang: 18
Loại file: docx
Dung lượng: 68.12 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú hơn với hoạt động khám phá khoa học thông qua một số trò chơi, thí nghiệm" nhằm nghiên cứu sự hứng thú của trẻ 4-5 tuổi đối với hoạt động khám phá khoa học thông qua một số trò chơi, thí nghiệm; Nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục hoạt động khám phá khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú hơn với hoạt động khám phá khoa học thông qua một số trò chơi, thí nghiệm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 1.1 cơ sở lý luận. Giai đoạn từ 0 đến 6 tuổi là giai đoạn đặc biệt của con người. Các nghiêncứu về thần kinh và tâm lý học đều cho thấy rằng bộ não của trẻ ở giai đoạn 0 -6 tuổi là phát triển nhất, đây là giai đoạn vô cùng quan trọng gần như định hìnhnhững năng lực trí tuệ về sau. Chính vì vậy, đây là giai đoạn tuyệt vời để ba mẹ,cũng như các thầy cô ở trường mẫu giáo để trẻ hòa mình vào những trải nghiệmkhám phá khoa học thông qua các thí nghiệm khoa học sinh động và khám pháthế giới xung quanh. Vậy trẻ sẽ có gì khi được tiếp xúc sớm với các thí nghiệm khoa học khoahọc?+ Khơi dậy tính ham học hỏi, khám phá ở trẻ.+ Trẻ có môi trường phát triển các kỹ năng.+ Trẻ có môi trường phát triển tư duy.+ Trẻ được học về bản chất của các thí nghiệm khoa học.+ Trẻ có kiến thức để ứng phó với thế giới xung quanh. Ở trường mầm non trẻ không chỉ được chăm sóc mà trẻ còn được làm quenvới nhiều hoạt động khác nhau, các hoạt động đều hướng tới một mục tiêu giáodục chung đó là phát triển toàn diện nhân cách của trẻ trong đó môn học: “Khámphá khoa học”. Hoạt động này là một quá trình tiếp xúc, tìm tòi tích cực từ phíatrẻ nhằm phát hiện những cái mới, những cái ẩn dấu trong các sự vật, hiện tượngxung quanh. Nhằm hình thành những biệu tượng đúng đắn về các sự vật, hiệntượng xung quanh, cung cấp cho trẻ những tri thức đơn giản có hệ thống về thếgiới xung quanh và giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn với thiên nhiên, với xã hộicho trẻ. Đồng thời hoạt động này góp phần giúp trẻ phát triển và hoàn thiện cácquá trình tâm lý, góp phần quan trọng trong việc giáo dục tình cảm, đạo đức,thẩm mỹ, hình thành ở trẻ những cảm xúc tích cực và tích lũy những tri thức,kinh nghiệm của cuộc sống làm tiền đề cho trẻ sau này. Nhưng bên cạnh đó, việcthực hiện đổi mới phương pháp giáo dục mầm non ngày càng giúp phát huy tínhsáng tạo của giáo viên và khuyến khích sự ham thích học hỏi của trẻ mầm nonđã đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo viên mầm non trong quá trình lựa chọnvà tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ. 1.2. Cơ sở thực tiễn Năm hoc 2022- 2023 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ.Đa số các cháu đã được làm quen với các hoạt động khám phá khoa học ởtrường mầm non.Việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học từ lâu đã được đưavào chương trình giáo dục mầm non.Trong thực tế là giáo viên mầm non tôi rấtquan tâm và đã biết cách cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá đạt được mộtsố hiệu quả nhất định. Đó là trẻ hiểu biết một số sự vật hiện tượng xung qanhnhư biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của sự vật hiện tượng.Tuy nhiên, trẻ chưa thựcsự hứng thú nhiều trong hoạt động khám phá khoa học. Bên cạnh đó một số giáoviên còn lúng túng trong việc thiết kế trò chơi và sử dụng trò chơi chưa linh2hoạt, chưa phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ và điểu kiện thực tiễn của trườnglớp, địa phương. Nhận thức được tầm quan trọng của việc cho trẻ khám phá khoa học và làmsao để những hoạt động đó trở nên thú vị, không khô khan với trẻ nên tôi luôntìm tòi, khám phá để đưa ra các biện pháp giúp trẻ hứng thú hơn khi tham giahoạt động khám phá môi trường xung quanh. Chính vì lý do đó tôi đã chọn đềtài “ Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú hơn với hoạt động khámphá khoa học thông qua một số trò chơi, thí nghiệm” 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sự hứng thú của trẻ 4-5 tuổi đối với hoạt động khám phá khoahọc thông qua một số trò chơi, thí nghiệm.Nhằm nâng cao chất lượng hiệu quảgiáo dục hoạt động khám phá khoa học 3. Đối tượng nghiên cứu: Sự tham gia tích cực của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi vào hoạt động khám phákhoa học. 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: 4.1. Khảo sát: Trẻ lớp 4 Tuổi B2 trường Mầm non Tản Hồng. 4.2. Thực nghiệm: sự hứng thú của trẻ 4-5 tuổi đối với hoạt động khámphá khoa học thông qua một số trò chơi, thí nghiệm.Nhằm nâng cao chất lượnghiệu quả giáo dục hoạt động khám phá khoa học 5. Phương pháp nghiên cứu: 5.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lí luận. 5.2. Phương pháp quan sát sư phạm. Quan sát các hành vi, biểu hiện cáckĩ năng của trẻ thông qua ngôn ngữ. 5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. cô tổ chức cho trẻ tham gia vàonhững thí nghiệm. 5.4. Phương pháp thống kê. 5.5. Phương pháp điều tra giáo dục. Điều tra mức độ hứng thú của trẻ đạtđược trong khám phá khoa học. 5.6. Phương pháp đàm thoại. Đàm thoại với đồng ngiệp để trao đổi nhữngkinh nghiệm hay trong giảng dạy cho trẻ. Đàm thoại với phụ huynh để tìm hiểuđặc điểm của trẻ khi ở nhà, đàm thoại trực tiếp với trẻ trong quá trình thực hiệncác biện pháp giáo dục. 5.7.Phương pháp trực quan. Bao gồm các phương pháp sử dụng đồ dùngthật, giúp trẻ quan sát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú hơn với hoạt động khám phá khoa học thông qua một số trò chơi, thí nghiệm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 1.1 cơ sở lý luận. Giai đoạn từ 0 đến 6 tuổi là giai đoạn đặc biệt của con người. Các nghiêncứu về thần kinh và tâm lý học đều cho thấy rằng bộ não của trẻ ở giai đoạn 0 -6 tuổi là phát triển nhất, đây là giai đoạn vô cùng quan trọng gần như định hìnhnhững năng lực trí tuệ về sau. Chính vì vậy, đây là giai đoạn tuyệt vời để ba mẹ,cũng như các thầy cô ở trường mẫu giáo để trẻ hòa mình vào những trải nghiệmkhám phá khoa học thông qua các thí nghiệm khoa học sinh động và khám pháthế giới xung quanh. Vậy trẻ sẽ có gì khi được tiếp xúc sớm với các thí nghiệm khoa học khoahọc?+ Khơi dậy tính ham học hỏi, khám phá ở trẻ.+ Trẻ có môi trường phát triển các kỹ năng.+ Trẻ có môi trường phát triển tư duy.+ Trẻ được học về bản chất của các thí nghiệm khoa học.+ Trẻ có kiến thức để ứng phó với thế giới xung quanh. Ở trường mầm non trẻ không chỉ được chăm sóc mà trẻ còn được làm quenvới nhiều hoạt động khác nhau, các hoạt động đều hướng tới một mục tiêu giáodục chung đó là phát triển toàn diện nhân cách của trẻ trong đó môn học: “Khámphá khoa học”. Hoạt động này là một quá trình tiếp xúc, tìm tòi tích cực từ phíatrẻ nhằm phát hiện những cái mới, những cái ẩn dấu trong các sự vật, hiện tượngxung quanh. Nhằm hình thành những biệu tượng đúng đắn về các sự vật, hiệntượng xung quanh, cung cấp cho trẻ những tri thức đơn giản có hệ thống về thếgiới xung quanh và giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn với thiên nhiên, với xã hộicho trẻ. Đồng thời hoạt động này góp phần giúp trẻ phát triển và hoàn thiện cácquá trình tâm lý, góp phần quan trọng trong việc giáo dục tình cảm, đạo đức,thẩm mỹ, hình thành ở trẻ những cảm xúc tích cực và tích lũy những tri thức,kinh nghiệm của cuộc sống làm tiền đề cho trẻ sau này. Nhưng bên cạnh đó, việcthực hiện đổi mới phương pháp giáo dục mầm non ngày càng giúp phát huy tínhsáng tạo của giáo viên và khuyến khích sự ham thích học hỏi của trẻ mầm nonđã đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo viên mầm non trong quá trình lựa chọnvà tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ. 1.2. Cơ sở thực tiễn Năm hoc 2022- 2023 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ.Đa số các cháu đã được làm quen với các hoạt động khám phá khoa học ởtrường mầm non.Việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học từ lâu đã được đưavào chương trình giáo dục mầm non.Trong thực tế là giáo viên mầm non tôi rấtquan tâm và đã biết cách cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá đạt được mộtsố hiệu quả nhất định. Đó là trẻ hiểu biết một số sự vật hiện tượng xung qanhnhư biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của sự vật hiện tượng.Tuy nhiên, trẻ chưa thựcsự hứng thú nhiều trong hoạt động khám phá khoa học. Bên cạnh đó một số giáoviên còn lúng túng trong việc thiết kế trò chơi và sử dụng trò chơi chưa linh2hoạt, chưa phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ và điểu kiện thực tiễn của trườnglớp, địa phương. Nhận thức được tầm quan trọng của việc cho trẻ khám phá khoa học và làmsao để những hoạt động đó trở nên thú vị, không khô khan với trẻ nên tôi luôntìm tòi, khám phá để đưa ra các biện pháp giúp trẻ hứng thú hơn khi tham giahoạt động khám phá môi trường xung quanh. Chính vì lý do đó tôi đã chọn đềtài “ Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú hơn với hoạt động khámphá khoa học thông qua một số trò chơi, thí nghiệm” 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sự hứng thú của trẻ 4-5 tuổi đối với hoạt động khám phá khoahọc thông qua một số trò chơi, thí nghiệm.Nhằm nâng cao chất lượng hiệu quảgiáo dục hoạt động khám phá khoa học 3. Đối tượng nghiên cứu: Sự tham gia tích cực của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi vào hoạt động khám phákhoa học. 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: 4.1. Khảo sát: Trẻ lớp 4 Tuổi B2 trường Mầm non Tản Hồng. 4.2. Thực nghiệm: sự hứng thú của trẻ 4-5 tuổi đối với hoạt động khámphá khoa học thông qua một số trò chơi, thí nghiệm.Nhằm nâng cao chất lượnghiệu quả giáo dục hoạt động khám phá khoa học 5. Phương pháp nghiên cứu: 5.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lí luận. 5.2. Phương pháp quan sát sư phạm. Quan sát các hành vi, biểu hiện cáckĩ năng của trẻ thông qua ngôn ngữ. 5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. cô tổ chức cho trẻ tham gia vàonhững thí nghiệm. 5.4. Phương pháp thống kê. 5.5. Phương pháp điều tra giáo dục. Điều tra mức độ hứng thú của trẻ đạtđược trong khám phá khoa học. 5.6. Phương pháp đàm thoại. Đàm thoại với đồng ngiệp để trao đổi nhữngkinh nghiệm hay trong giảng dạy cho trẻ. Đàm thoại với phụ huynh để tìm hiểuđặc điểm của trẻ khi ở nhà, đàm thoại trực tiếp với trẻ trong quá trình thực hiệncác biện pháp giáo dục. 5.7.Phương pháp trực quan. Bao gồm các phương pháp sử dụng đồ dùngthật, giúp trẻ quan sát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Hoạt động khám phá khoa học Giáo dục mẫu giáo Vai trò của khám phá khoa họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1026 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0