Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú trong các trò chơi dân gian

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.21 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú trong các trò chơi dân gian” từ đó đưa ra một số hình thức, biện pháp giúp trẻ yêu thích cái đẹp, hứng thú, yêu thích các bài đồng dao, thơ ca, điệu hò….
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú trong các trò chơi dân gian Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú trong các trò chơi dân gian I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Trẻ em là một tương lai, là nề móng của dân tộc. Chính vì vậy công tácchăm sóc, giáo dục trẻ ở độ tuổi mầm non là vô cùng quan trọng đối với từng cánhân trẻ. Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, trò chơi chiếmmột vị trí quan trọng trong đời sống trẻ mầm non, trò chơi được coi là vai tròquan trọng cho trẻ. Ở trường mầm non trò chơi được sử dụng một cách tối đa.Nhưng việc tổ chức chơi như thế nào cũng vô cùng quan trọng, không có gì hayhơn khi trẻ được tổ chức ngoài trời với các trò chơi dân gian trẻ sẽ thực sự hứngthú. Do đặc điểm tâm sinh lí trẻ mầm non luôn tò mò, hiếu động, luôn muốn tìmtòi khám phá những điều mới lạ. Mặt khác ở tuổi này tâm lí trẻ là “Học mà chơi,chơi mà học” không thể gò ép vào một khuôn khổ hay là áp đặt cho trẻ được màở trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên theo sự hứng thú, hay hưng phấn củatrẻ. Chính vì vậy mà trò chơi luôn giúp trẻ nhớ lâu vì qua trò chơi trẻ được thỏasức chơi nhưng thực chất lại là sự tiếp thu kiến thức của những trò chơi dân giantừ sưa truyền lại. Trẻ em không chỉ cần được chăm sóc sức khỏe, được học tập, mà quantrọng nhất trẻ cần phải được thỏa mãn nhu cầu vui chơi. Xuất phát từ vai tròquan trọng của hoạt động vui chơi đối với trẻ em, và nhu cầu được chơi,tôi thấyviệc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian là một việc làm cần thiết và có ýnghĩa. Di sản văn hóa truyền thống việt nam có nhiều loại hình khác nhau, trongđó có thể nói trò chơi dân gian cũng là một di sản văn hóa quý báu của dân tộc.Đặc biệt trò chơi dân gian mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổích, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vuicủa các em với bạn bè. Nó làm cho thế giới xung quanh các em đẹp hơn, rộngmở hơn. Đúng như PGS.TS Nguyễn văn Huy, giám đốc bảo tàng dân tộc đã nói“ Cuộc sống đối với trẻ em không thể thiếu trò chơi”. Trò chơi dân gian khôngđơn thuần là 1 trò chơi trẻ con mà nó chứa đựng cả nền văn hóa dân tộc ViệtNam, giàu bản sắc. Trò chơi dân gian không chỉ chấp cánh cho tâm hồn trẻ màcòn giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, trẻ hiểu thêm về nhau. Chính vì vậy trò chơi dân gian rất cần để lựa chọn, tổ chức cho trẻ chơitrong nhà trường, ngày nay các em ở xã hội công nghiệp chỉ quen sử dụng máymóc, và không có thời gian chơi cũng là một thiệt thòi, thiệt thòi hơn là các emkhông được làm quen và chơi những trò chơi dân gian của thiếu nhi ngày trướcgiờ đang bị mai mòn quên lãng không chỉ ở thành phố mà ở cả vùng quê. Vì thế,nên mỗi chúng ta cần giúp các em hiểu và quay về với các trò chơi dân gian làcần thiết. Ở lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ đạo, thông qua hoạt độngvui chơi trẻ phát triển trí tuệ, thể chất tình cảm, quan hệ xã hội qua đó nhằm pháttriển toàn diện nhân cách cho trẻ. Chính vì vậy là giáo viên cần tổ chức cho trẻchơi các trò chơi, đặc biệt là trò chơi dân gian nói riêng. Nhưng muốn tổ chứcchơi trò chơi dân gian có hiệu quả, lôi cuốn và hấp dẫn được trẻ là một bài toán 1/22 Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú trong các trò chơi dân giankhó của giáo viên. Là một giáo viên tôi luôẳntăn trở để tìm các biện pháp để tổchức cho trẻ chơi trò chơi dân gian một cách có hiệu quả nhất. Xuất phát từ những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài: Một số biệnpháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú trong các trò chơi dân gian 2. Mục đích nghiên cứu Đối với bản thân tôi: Nghiên cứu tìm kiếm “ Một số biện pháp giúp trẻ 4-5tuổi hứng thú trong các trò chơi dân gian”Từ đó đưa ra một số hình thức, biệnpháp giúp trẻ yêu thích cái đẹp, hứng thú, yêu thích các bài đồng dao, thơ ca,điệu hò….3.Đối tượng nghiên cứu:“ Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú trong khi tổ chức các trò chơidân gian”4. Đối tượng khảo sát thực hiện :“Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú trong các trò chơi dân gian.Trẻ mẫu giáo nhỡ 4tuổi B2trường mầm non.5. Phương pháp nghiên cứu- phương pháp quan sát:- Phương pháp thực hành: Phương pháp thực hành là một hoạt động của cả giáo viên và trẻ nhằm củngcô các tri thức, bồi dưỡng các kỹ năng, rèn luyện hình thành các kỹ sảo trong khichơi các trò chơi Khi trẻ được thực hành thể hiện sự hiểu biết, sáng tạo của mình, khi thực hiệntrẻ được chơi,gây được hứng thú trẻ sẽ thực hành tốt hơn.-phương pháp dùng lời: Phương pháp dùng lời phù hợp với nội dung thông tin và ngữ cảnh chẳng hạnnhững lời chỉ dẫn, đồng dao… cần rõ ràng,ngắn gọn dễ hiểu.những lời mô tả vẻđẹp của sự vật lại phải sinh động đầy đủ tính tưởng tượng, gợi cảm…phù hợpvới khả năng tiếp nhận của trẻ. Những trò chơi, nhưng câu thơ, bài hát, mẩuchuyện sinh động…lồng vào một cách hợp lí đúng chỗ giúp trẻ hình dung vềđối tượng một cách rõ nét, đầy tính thẩm mỹ, chất nghệ thuật phong phú.-Phương pháp kiểm tra đánh giá: Kiểm tra đánh giá trẻ trực tiếp tại lớp 4 tuổi b2 năm học 2016-2017 Tiến hành kiểm tra đánh giá trên các hoạt động vui chơi của trẻ hoạt độngngoài trời6. Phạm vi và nghiên cứu : Các bài đồng dao, ca dao mà tôi sưu tầm được hay sáng tác được tôi áp dụngvào dạy trẻ lớp mẫu giáo 4-5 tuổi của tôi. Tôi cho trẻ làm quen các bài ca dao, đồng dao… mọi lúc mọi nơi, trong các tiếthọc : Làm quen văn học, âm nhạc, tạo hình, hoạt động góc, ngoài trời..tích hợpvào nhiều môn khác. II.QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1. Cơ sở lý luận Ở tuổi mẫu giáo vui chơi là một hoạt động chủ đạo chiếm một vị trí quantrọng. Thông qua hoạt động vui chơi trẻ phát triển trí tuệ , thể chất, quan hệ xã 2/22 Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú trong các trò chơi dân gianhội . Hình thành nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: