Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi khuyết tật hòa nhập trong trường mầm non

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là khi nhận cháu vào lớp tôi nhận thấy cháu thu mình ở một góc hoặc chơi một mình, ít tiếp xúc với bạn bè. Làm thế nào để cháu nghe và hiểu được lời nói, để cháu hòa nhập cùng học, cùng chơi với bạn bè, đó là nỗi băn khoăn trăn trở của tôi. Xác định được các biện pháp giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong trường mầm non nhằm phát huy hiệu quả của giáo dục toàn diện nhân cách giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, hòa nhập với bạn bè, với cộng đồng xã hội. Đồng thời giáo dục lòng nhân ái, tình cảm yêu thương của các cháu với những người bạn khuyết tật của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi khuyết tật hòa nhập trong trường mầm non UBND THỊ XÃ SƠN TÂY TRƯỜNG MẦM NON SƠN ĐÔNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổikhuyết tật hòa nhập trong trường mầm non Tên tác giả: Phùng Thị Mỹ Bình Lĩnh Vực: Giaó dục mẫu giáo Năm học: 2018 - 2019 1/22 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan” Trẻ em là mối quan tâm hàng đầu của gia đình, cộng đồng và toàn xã hội.Trẻ em là mầm non của đất nước, do đó trẻ em cần được hưởng sự giáo dục, dạydỗ chu đáo của mọi người từ gia đình đến xã hội, đặc biệt là trẻ khuyết tật. Vìvậy giáo dục trẻ khuyết tật là nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục. Trẻ khuyết tật cũng là một tế bào của xã hội, trẻ phải có được cả xã hộiquan tâm giúp đỡ để trẻ được phát triển đầy đủ các mặt về thế chất, trí tuệ đượctham gia các hoạt động xã hội như các bạn khác, nhưng thực tế hầu hết trẻkhuyết tật hiện nay vẫn chưa được nhìn nhận và có các biện pháp giáo dục đúngđắn. Cũng vì mặc cảm với bạn bè và xã hội mà trẻ không được đến trường hayphụ huynh cho trẻ đến các cơ sở giáo dục chuyên biệt dành riêng cho những trẻđó. Nếu cứ sống và học tập mãi với bạn bè khuyết tật, trẻ khuyết tật sẽ khôngbao giờ khám phá ra những khả năng tiềm tàng mà chúng có. Vì vậy việc họctập trong một lớp hòa nhập với trẻ bình thường giúp cho trẻ hiểu đúng về nănglực của mình, từ đó chúng có thể tìm được cách phát huy những tiềm năng nàyvà tự phát triển. Bản thân tôi là một giáo viên phụ trách nhóm lớp 4 – 5 tuổi ở trường mầmnon lại có học sinh bị khuyết tật trong độ tuổi của lớp mình, hằng ngày vừachứng kiến vừa chăm sóc bé tôi đã cảm nhận được sự thiệt thòi mà bé đang phảigánh chịu. Song biện pháp giáo dục như thế nào để trẻ khuyết tật hòa nhập bắtkịp với bạn bè cùng nhóm tuổi là công việc hết sức khó khăn và vất vả. Vìnhững lí do trên nên tôi đã tìm tòi nghiên cứu và tổng kết được một số kinhnghiệm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong thời gian qua tôi đã mạnh dạn làmđề tài “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4 – 5 tuổi khuyết tật hòa nhập trongtrường mầm non”. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khi nhận cháu vào lớp tôi nhận thấy cháu thu mình ở một góc hoặc chơimột mình, ít tiếp xúc với bạn bè. Làm thế nào để cháu nghe và hiểu được lời nói,để cháu hòa nhập cùng học, cùng chơi với bạn bè, đó là nỗi băn khoăn trăn trởcủa tôi. Xác định được các biện pháp giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trongtrường mầm non nhằm phát huy hiệu quả của giáo dục toàn diện nhân cách giúptrẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, hòa nhập với bạn bè, với cộng đồng xã hội.Đồng thời giáo dục lòng nhân ái, tình cảm yêu thương của các cháu với nhữngngười bạn khuyết tật của mình. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu về vấn đề giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật thông qua các hoạtđộng chăm sóc giáo dục trong trường mầm non. Đặc biệt là bé Nguyễn MinhĐức lớp mẫu giáo 4 – 5 tuổi. 2/22 IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT – THỰC NGHIỆM Trẻ khuyết tật của lớp 4 – 5 tuổi B4 trường mầm non Sơn Đông. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, tôi sử dụng một số phương phápnghiên cứu sau: 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 2. Phương pháp trải nghiệm 3. Phương pháp đánh giá IV. THỜI GIAN THỰC HIỆN - Bắt đầu: Từ tháng 9 năm 2017 - Kết thúc: Tháng 5 năm 2018 PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN Quyền của trẻ khuyết tật trong công ước về quyền trẻ em cũng nêu rõ mọitrẻ em khuyết tật cần được hưởng một cuộc sống trọn vẹn và đầy đủ trong nhữngđiều kiện: Đảm bảo phẩm giá, thúc đẩy khả năng tự lực, tạo điều kiện dễ dàngcho trẻ tham gia tích cực vào cộng đồng. Bên cạnh đó trẻ được chăm sóc đặcbiệt và tùy theo nguồn lực có sẵn, phải khuyến khích và đảm bảo dành cho trẻem khuyết tật và cho những người có trách nhiệm chăm sóc trẻ sự giúp đỡ màtrẻ yêu cầu. Trẻ khuyết tật được thực sự tiếp cận và hưởng sự giáo dục đào tạo,các dịch vụ y tế, dịch vụ phục hồi chức năng. Giáo dục hòa nhập là xu hướng chung của hầu hết các nước trên thế giớivà đã được Bộ giáo dục và đào tạo Việt Nam xác định con đường chủ yếu đểthực hiện những quyền cơ bản của mọi trẻ em, đặc biệt là quyền được giáo dục.Đây là cơ hội để mọi trẻ em trong đó chú trọng đến trẻ khuyết tật, trẻ khó khănđược tiếp cận nền giáo dục bình đẳng, có chất lượng. Là một giáo viên mầm non với lòng yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với nghềnghiệp chúng ta phải làm thế nào để chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tậttrong trường mầm non ngày càng được nâng cao, góp phần hạn chế nhữngkhiếm khuyết cho trẻ để trẻ vững bước vào đời, hòa nhập với cộng đồng và lànhững con người có ích cho xã hội, cho đất nước. Giáo dục hòa nhập là cơ hội để trẻ bình thường và trẻ khuyết tật hiểu đúnggiá trị của nhau xóa bỏ sự cách biệt mặc cảm, xa lánh để trẻ có trách nhiệm vớinhau hơn giúp trẻ khuyết tật được học tại nơi trẻ sinh sống cùng gia đình khôngcó sự tách biệt môi trường sống. Tạo điều kiện giúp trẻ khuyết tật được pháttriển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiêncủa nhân cách và chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Tất cả những quyền lợi mà trẻ khuyết tật có được đòi hỏi giáo viên phảichăm sóc tận tình trong học tập và sinh hoạt, được trẻ trong lớp cảm thông, giúpđỡ. Đặc biệt được ban giám hiệu nhà trường các cô giáo có các biện pháp quantâm giúp đỡ trẻ hòa nhập. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trường mầm non đang là 1 xuhướng phổ biến trên thế giới nói chung và đặc biệc đang được triển khai ở ViệtNam. Có thể nói giáo dục hòa nhập là m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: