![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi liên kết các góc chơi
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.41 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi liên kết các góc chơi" nhằm giúp trẻ biết cách liên kết mở rộng các mối quan hệ, phản ánh sáng tạo độc đáo sự tác động qua lại giữa trẻ với môi trường xung quanh một cách tích cực, tự lực tự nguyện, tự tin và là phương tiện nhằm phát triển toàn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ ở trường mầm non hình thành “xã hội người lớn” thu nhỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi liên kết các góc chơi SỞ GD & ĐT NGHỆ AN --------------- -------------- Đề tài:“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 – 5 TUỔI LIÊN KẾT CÁC GÓC CHƠI” Năm học 2021 – 2022 1 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG MẦM NON HOA SEN --------------- -------------- Đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 – 5 TUỔI LIÊN KẾT CÁC GÓC CHƠI” Tên tác giả : Nguyễn Hồng Thúy Trình độ : Đại học Số điện thoại : 0917022266\ Năm học 2021 – 2022 2 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2I. Cơ sở khoa học ............................................................................................................... 21. Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 22. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 2II. Thực trạng của đề tài. ......................................................................................... 31. Thuận lợi ............................................................................................................. 32. Khó khăn ............................................................................................................. 3III. Các giải pháp thực hiện ..................................................................................... 41. Xây dựng môi trường lớp học. ............................................................................ 41.1. Bố trí góc chơi phù hợp. ................................................................................... 41.2. Trang trí các góc chơi hợp lý. .......................................................................... 72. Chuẩn bị, lựa chọn nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương để làm đồ dùng đồchơi tự tạo phong phú, đa dạng trong các góc chơi. ............................................... 103. Lựa chọn nội dung chơi phù hợp với khả năng nhận thức và hứng thú của trẻ. 144. Tổ chức cho trẻ chơi tạo sự liên kết các góc chơi ............................................... 184.1. Liên kết các góc thông qua sản phẩm ở các góc chơi ..................................... 184.2. Liên kết góc bằng các tình huống .................................................................... 22IV. Kết quả đạt được: .............................................................................................. 25PHẦN III. PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................... 26I. Những kết luận trong quá trình nghiên cứu, triển khai SKKN. .......................... 26II. Kiến nghị ............................................................................................................ 27 3 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bản chất việc học của trẻ chính là thông qua sự bắt chước và quan sát ngườikhác, biến các hành vi quan sát được thành của mình và tái tạo lại các hành vi. Tổchức chơi, hoạt động ở các góc cho trẻ mẫu giáo và tạo ra các tình huống giáo dụclà yếu tố quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển của trẻ. Với trẻ em, chơi là hình thức cơ bản giúp trẻ phát triển khả năng suy nghĩ vàsự giao tiếp của trẻ. Nhà tâm lý học Leonchiev khẳng định: Hoạt động vui chơi màtrung tâm là trò chơi đóng vai theo chủ đề là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo.Thông qua trò chơi giúp trẻ hình thành và phát triển cấu trúc tâm lý trong nhâncách của trẻ. Hoạt động chơi gây ra những biến đổi về chất có ảnh hưởng quyếtđịnh đến sự hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo, chơi là tiền đề cho hoạt động họctập ở lứa tuổi tiếp theo và là phương tiện giáo dục có giá trị quyết định sự thànhcông trong việc phát triển tình cảm xã hội - phát triển thẩm mỹ - phát triển thể chất- phát triển ngôn ngữ - phát triển nhận thức. Khi tham gia chơi hoạt động ở các góc trẻ được hoạt động 1 cách tích cực:được đi lại, được trao đổi, được tự nhiên giãi bày tình cảm, vận dụng các ấn tượngkinh nghiệm đã có để đưa ra ý đồ chơi, tự giải quyết, tự sửa đổi, tự hội nhập, tự rútlui như thể nhân cách của trẻ được hình thành v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi liên kết các góc chơi SỞ GD & ĐT NGHỆ AN --------------- -------------- Đề tài:“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 – 5 TUỔI LIÊN KẾT CÁC GÓC CHƠI” Năm học 2021 – 2022 1 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG MẦM NON HOA SEN --------------- -------------- Đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 – 5 TUỔI LIÊN KẾT CÁC GÓC CHƠI” Tên tác giả : Nguyễn Hồng Thúy Trình độ : Đại học Số điện thoại : 0917022266\ Năm học 2021 – 2022 2 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2I. Cơ sở khoa học ............................................................................................................... 21. Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 22. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 2II. Thực trạng của đề tài. ......................................................................................... 31. Thuận lợi ............................................................................................................. 32. Khó khăn ............................................................................................................. 3III. Các giải pháp thực hiện ..................................................................................... 41. Xây dựng môi trường lớp học. ............................................................................ 41.1. Bố trí góc chơi phù hợp. ................................................................................... 41.2. Trang trí các góc chơi hợp lý. .......................................................................... 72. Chuẩn bị, lựa chọn nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương để làm đồ dùng đồchơi tự tạo phong phú, đa dạng trong các góc chơi. ............................................... 103. Lựa chọn nội dung chơi phù hợp với khả năng nhận thức và hứng thú của trẻ. 144. Tổ chức cho trẻ chơi tạo sự liên kết các góc chơi ............................................... 184.1. Liên kết các góc thông qua sản phẩm ở các góc chơi ..................................... 184.2. Liên kết góc bằng các tình huống .................................................................... 22IV. Kết quả đạt được: .............................................................................................. 25PHẦN III. PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................... 26I. Những kết luận trong quá trình nghiên cứu, triển khai SKKN. .......................... 26II. Kiến nghị ............................................................................................................ 27 3 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bản chất việc học của trẻ chính là thông qua sự bắt chước và quan sát ngườikhác, biến các hành vi quan sát được thành của mình và tái tạo lại các hành vi. Tổchức chơi, hoạt động ở các góc cho trẻ mẫu giáo và tạo ra các tình huống giáo dụclà yếu tố quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển của trẻ. Với trẻ em, chơi là hình thức cơ bản giúp trẻ phát triển khả năng suy nghĩ vàsự giao tiếp của trẻ. Nhà tâm lý học Leonchiev khẳng định: Hoạt động vui chơi màtrung tâm là trò chơi đóng vai theo chủ đề là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo.Thông qua trò chơi giúp trẻ hình thành và phát triển cấu trúc tâm lý trong nhâncách của trẻ. Hoạt động chơi gây ra những biến đổi về chất có ảnh hưởng quyếtđịnh đến sự hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo, chơi là tiền đề cho hoạt động họctập ở lứa tuổi tiếp theo và là phương tiện giáo dục có giá trị quyết định sự thànhcông trong việc phát triển tình cảm xã hội - phát triển thẩm mỹ - phát triển thể chất- phát triển ngôn ngữ - phát triển nhận thức. Khi tham gia chơi hoạt động ở các góc trẻ được hoạt động 1 cách tích cực:được đi lại, được trao đổi, được tự nhiên giãi bày tình cảm, vận dụng các ấn tượngkinh nghiệm đã có để đưa ra ý đồ chơi, tự giải quyết, tự sửa đổi, tự hội nhập, tự rútlui như thể nhân cách của trẻ được hình thành v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Xây dựng môi trường lớp học Liên kết các góc chơiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0