Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá trải nghiệm trong trường mầm non
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.50 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá trải nghiệm trong trường mầm non” giúp trẻ có kỹ năng chơi, trẻ thỏa mãn nguyện vọng là sống và được làm việc như người lớn, trẻ biết đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành yêu cầu của cô giáo và còn mang lại một số ý nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá trải nghiệm trong trường mầm non UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẦM NON LÝ THƯỜNG KIỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi tích cực tham gia hoạtđộng khám phá trải nghiệm trong trường mầm non Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục - Đào tạo Cấp học: Mầm non Họ và tên tác giả: Phạm Hồng Ngân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Lý Thường Kiệt Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 0917389933 Email: phamhongngan010190@gmail.com Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2024 1 MỤC LỤC PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Trang1. Lý do chọn đề tài 12 . Cơ sở khoa học 1-23 . Mục đích nghiên cứu 34 . Đối tượng nghiên cứu 35. Phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN II : NỘI DUNG1. Thực trạng vấn đề 51.1. Thuận lợi 51.2. Khó khăn 5-62. Các giải pháp thực hiện 6-20 PHẦN III :KẾT LUẬN1. Kết quả đạt được 202. Bài học kinh nghiệm 21-233. Kiến nghị , đề xuất 23HÌNH ẢNH MINH HỌA 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Giáo viên phải làm gì để phá vỡ sự thụ động của người học, phá vỡ kiểudạy truyền thống: Cô giáo nói, trẻ lĩnh hội và làm theo yêu cầu của cô. Vì vậy trẻmầm non cần được tiếp cận với những phương pháp dạy học mới. Đó chính là tổchức các hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm phù hợp với bối cảnh củađịa phương, trường, lớp. Hoạt động theo hướng trải nghiệm giúp trẻ nhận thức, khám phá đối tượngbằng việc tương tác với đối tượng thông qua các thao tác vật chất bên ngoài(nhìn, sờ, nếm, ngửi,...) và các quá trình tâm lý bên trong (chú ý, ghi nhớ, tư duy,tưởng tượng). Thông qua đó, sẽ tạo cơ hội cho trẻ được phát triển toàn diện,không chỉ chú trọng tới sự phát triển trí tuệ mà còn nuôi dưỡng tâm hồn, pháttriển thể chất và khả năng giao tiếp xã hội của trẻ. Nó không chỉ quan tâm tớitrẻ “học được cái gì?” mà còn chú trọng “học như thế nào?” và cho trẻ nhữngtrải nghiệm học tập tích cực. Nhận thức tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng và hiệu quả đàotạo lớp công dân tí hon đáp ứng với yêu cầu và xu thế hội nhập của toàn ngànhgiáo dục hiện nay. Thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp giảng dạy trongtoàn ngành giáo dục nói chung và bậc học mầm non nói riêng tôi đã mạnh dạnchọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi tích cực tham gia hoạt độngkhám phá trải nghiệm trong trường mầm non” để nghiên cứu và áp dụng nhằmgiúp trẻ học tập, vui chơi đạt được kết quả tốt. 2. Cơ sở khoa học 2.1. Cơ sở lý luận Hoạt động giáo dục trải nghiệm là một cách học thông qua thực hành vớiquan niệm việc học là quá trình tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế.Hoạt động giáo dục trải nghiệm giúp trẻ tăng khả năng khám phá, mang đến cho trẻnhững bài học thực tiễn bổ ích và lý thú, tạo cho trẻ có niềm say mê tìm hiểu, thíchkhám phá môi trường xung quanh. 1 Trong rất nhiều quan điểm, triết lý khác nhau về giáo dục trải nghiệm,không thể không nhắc đến quan điểm giáo dục Montessori. Montessori khẳngđịnh: “Trẻ tự đào luyện mình trong mối quan hệ với môi trường”. Có nghĩa lànhững gì mà trẻ có được phải “thông qua hoàn cảnh sống bên ngoài”, thông quahoạt động tương tác trực tiếp của trẻ với môi trường. Chúng ta “không nên coitrọng trí óc hơn là đôi tay, mà phải kết hợp cả hoạt động của trí óc với đôi tay tạothành một hoạt động sáng tạo song hành”. Đôi tay là công cụ của trí tuệ và nhậnđịnh “đôi tay phối hợp với bộ não để tạo nên trí thông minh của trẻ”. Như vậy, “tổ chức các hoạt động theo hướng trải nghiệm” đã nhấn mạnhviệc học được thực hiện thông qua các tương tác với môi trường bằng sự kết hợpcủa nhận thức cảm tính và lý tính (sự phối hợp của đôi tay và trí óc) và cho rằng đólà một phần không thể thiếu để trẻ phát triển và hoàn thiện. Vai trò của trẻ trong quátrình trải nghiệm không chỉ là người tham gia mà chính là chủ thể thực hiện cáctương tác với đối tượng, thông qua quá trình tương tác này mà kiến tạo những kiếnthức mới trở thành kinh nghiệm của bản thân trẻ. 2.2 Cơ sở thực tiễn Trên thực tế, tại các trường mầm non nói chung và trường mầm non LýThường Kiệt của tôi nói riêng thì hoạt động trải nghiệm đã được các nhàtrường quan tâm. Song một số nội dung khi cho trẻ tham gia các hoạt độngtrải nghiệm, hoạt động tập thể còn có những khó khăn hạn chế đó là: Việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm còn chưa nhiều do kinhphí còn hạn hẹp. Nội dung hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể chưa gắn với thực tiễn.Trẻ chưa được khám phá, trải nghiệm, chưa đáp ứng được nhu cầu sở thích của trẻ,kỹ năng sáng tạo, tính tích cực chủ động, mạnh dạn tự tin của trẻ trong các hoạtđộng trải nghiệm cũng như trong hoạt động tập thể. Vì vậy, với một mong muốn là thu hút được sự hứng thú tham gia của trẻtrong các hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm, đem lại cho trẻ một kỹ năngtham gia hoạt động một cách chủ động, tự giác, phát huy khả năng sáng tạo độc lập 2của các cá nhân cũng như phát huy sức mạnh của tập thể. Giúp trẻ có những “cảmgiác mới” về môi trường, thích khám phá, tìm tòi về thế giới xung quanh. Tạo điềukiện cho trẻ được trải nghiệm một cách tự nhiên, hứng thú, phát huy khả năng sángtạo của trẻ, trẻ “diễn” đúng vai ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá trải nghiệm trong trường mầm non UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẦM NON LÝ THƯỜNG KIỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi tích cực tham gia hoạtđộng khám phá trải nghiệm trong trường mầm non Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục - Đào tạo Cấp học: Mầm non Họ và tên tác giả: Phạm Hồng Ngân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Lý Thường Kiệt Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 0917389933 Email: phamhongngan010190@gmail.com Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2024 1 MỤC LỤC PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Trang1. Lý do chọn đề tài 12 . Cơ sở khoa học 1-23 . Mục đích nghiên cứu 34 . Đối tượng nghiên cứu 35. Phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN II : NỘI DUNG1. Thực trạng vấn đề 51.1. Thuận lợi 51.2. Khó khăn 5-62. Các giải pháp thực hiện 6-20 PHẦN III :KẾT LUẬN1. Kết quả đạt được 202. Bài học kinh nghiệm 21-233. Kiến nghị , đề xuất 23HÌNH ẢNH MINH HỌA 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Giáo viên phải làm gì để phá vỡ sự thụ động của người học, phá vỡ kiểudạy truyền thống: Cô giáo nói, trẻ lĩnh hội và làm theo yêu cầu của cô. Vì vậy trẻmầm non cần được tiếp cận với những phương pháp dạy học mới. Đó chính là tổchức các hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm phù hợp với bối cảnh củađịa phương, trường, lớp. Hoạt động theo hướng trải nghiệm giúp trẻ nhận thức, khám phá đối tượngbằng việc tương tác với đối tượng thông qua các thao tác vật chất bên ngoài(nhìn, sờ, nếm, ngửi,...) và các quá trình tâm lý bên trong (chú ý, ghi nhớ, tư duy,tưởng tượng). Thông qua đó, sẽ tạo cơ hội cho trẻ được phát triển toàn diện,không chỉ chú trọng tới sự phát triển trí tuệ mà còn nuôi dưỡng tâm hồn, pháttriển thể chất và khả năng giao tiếp xã hội của trẻ. Nó không chỉ quan tâm tớitrẻ “học được cái gì?” mà còn chú trọng “học như thế nào?” và cho trẻ nhữngtrải nghiệm học tập tích cực. Nhận thức tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng và hiệu quả đàotạo lớp công dân tí hon đáp ứng với yêu cầu và xu thế hội nhập của toàn ngànhgiáo dục hiện nay. Thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp giảng dạy trongtoàn ngành giáo dục nói chung và bậc học mầm non nói riêng tôi đã mạnh dạnchọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi tích cực tham gia hoạt độngkhám phá trải nghiệm trong trường mầm non” để nghiên cứu và áp dụng nhằmgiúp trẻ học tập, vui chơi đạt được kết quả tốt. 2. Cơ sở khoa học 2.1. Cơ sở lý luận Hoạt động giáo dục trải nghiệm là một cách học thông qua thực hành vớiquan niệm việc học là quá trình tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế.Hoạt động giáo dục trải nghiệm giúp trẻ tăng khả năng khám phá, mang đến cho trẻnhững bài học thực tiễn bổ ích và lý thú, tạo cho trẻ có niềm say mê tìm hiểu, thíchkhám phá môi trường xung quanh. 1 Trong rất nhiều quan điểm, triết lý khác nhau về giáo dục trải nghiệm,không thể không nhắc đến quan điểm giáo dục Montessori. Montessori khẳngđịnh: “Trẻ tự đào luyện mình trong mối quan hệ với môi trường”. Có nghĩa lànhững gì mà trẻ có được phải “thông qua hoàn cảnh sống bên ngoài”, thông quahoạt động tương tác trực tiếp của trẻ với môi trường. Chúng ta “không nên coitrọng trí óc hơn là đôi tay, mà phải kết hợp cả hoạt động của trí óc với đôi tay tạothành một hoạt động sáng tạo song hành”. Đôi tay là công cụ của trí tuệ và nhậnđịnh “đôi tay phối hợp với bộ não để tạo nên trí thông minh của trẻ”. Như vậy, “tổ chức các hoạt động theo hướng trải nghiệm” đã nhấn mạnhviệc học được thực hiện thông qua các tương tác với môi trường bằng sự kết hợpcủa nhận thức cảm tính và lý tính (sự phối hợp của đôi tay và trí óc) và cho rằng đólà một phần không thể thiếu để trẻ phát triển và hoàn thiện. Vai trò của trẻ trong quátrình trải nghiệm không chỉ là người tham gia mà chính là chủ thể thực hiện cáctương tác với đối tượng, thông qua quá trình tương tác này mà kiến tạo những kiếnthức mới trở thành kinh nghiệm của bản thân trẻ. 2.2 Cơ sở thực tiễn Trên thực tế, tại các trường mầm non nói chung và trường mầm non LýThường Kiệt của tôi nói riêng thì hoạt động trải nghiệm đã được các nhàtrường quan tâm. Song một số nội dung khi cho trẻ tham gia các hoạt độngtrải nghiệm, hoạt động tập thể còn có những khó khăn hạn chế đó là: Việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm còn chưa nhiều do kinhphí còn hạn hẹp. Nội dung hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể chưa gắn với thực tiễn.Trẻ chưa được khám phá, trải nghiệm, chưa đáp ứng được nhu cầu sở thích của trẻ,kỹ năng sáng tạo, tính tích cực chủ động, mạnh dạn tự tin của trẻ trong các hoạtđộng trải nghiệm cũng như trong hoạt động tập thể. Vì vậy, với một mong muốn là thu hút được sự hứng thú tham gia của trẻtrong các hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm, đem lại cho trẻ một kỹ năngtham gia hoạt động một cách chủ động, tự giác, phát huy khả năng sáng tạo độc lập 2của các cá nhân cũng như phát huy sức mạnh của tập thể. Giúp trẻ có những “cảmgiác mới” về môi trường, thích khám phá, tìm tòi về thế giới xung quanh. Tạo điềukiện cho trẻ được trải nghiệm một cách tự nhiên, hứng thú, phát huy khả năng sángtạo của trẻ, trẻ “diễn” đúng vai ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục Mầm non Hoạt động khám phá trải nghiệm Phương pháp dạy trẻ theo khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 935 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 588 7 0
-
16 trang 529 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 463 3 0