Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi tích cực trong hoạt động tạo hình
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 4.13 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm góp phần tích luỹ thêm kiến thức cho bản thân đồng thời chia sẻ kinh nghiệm của mình cho đồng nghiệp về biện pháp dạy tốt môn tạo hình cho trẻ 4- 5 tuổi; Giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực hơn trong hoạt động tạo hình; Giúp phụ huynh cũng hiểu thêm về tầm quan trọng của giáo dục mầm non cũng như hoạt động tạo hình cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi tích cực trong hoạt động tạo hình PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON QUANG TRUNG ----------------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀIMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4-5 TUỔI TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Lĩnh vực SKKN/ Môn: giáo dục mẫu giáo/ môn tạo hình Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hoa Cấp học: Mầm nonMột số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực trong hoạt động tạo hình NĂM HỌC: 2019-2020 2/26Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực trong hoạt động tạo hình MôC LôCMôC LôC................................................................................................... 1................................................................................................................ 11 Như vậy, thường cuối một chủ đề thực hiện chương trình tạo hìnhtôi lại tổ chức một cuộc thi “Bé khéo tay” ngay tại lớp mình. Muốn vậy tôiphải tổ chức tốt khâu chuẩn bị, chuẩn bị phông màn dán chữ, trang tríthật giống một cuộc thi, cũng có những phần thưởng (là chiếc đồng hồ,chong chóng, làm bằng lá dừa hay những con vật nghộ nghĩnh bằng lácây, …) cho những ai đạt giải. Điều đó sẽ khuyến khích trẻ thi đua thựchiện. Trong suốt tiết này cô đóng vai trò người dẫn chương trình cho hộithi. Ngoài ra với tiết học này tôi cũng còn có các môn học khác. ...........18 1/26Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực trong hoạt động tạo hình PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: “Trẻ em là mầm non của đất nước”. Bởi vậy, chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ em chính là góp phần xây dựngtương lai cho đất nước ngày một tươi sáng hơn. Việc chăm sóc giáo dục trẻ ngaytừ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục - là cơ sở hìnhthành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này. Nâng cao chất lượnggiáo dục nói chung và môn tạo hình nói riêng là việc làm cần thiết để phát huykhả năng tưởng tượng và sự khéo léo của trẻ. Năm học 2019 – 2020 là năm tiếp tục thực hiện các hoạt động theo hướngtích hợp từng chủ đề. Vì vậy đòi hỏi sự sáng tạo linh hoạt của giáo viên trongphương pháp giảng dạy, đồng thời lấy trẻ làm trung tâm. Trẻ thể hiện và nói lêný tưởng, suy nghĩ cách làm của trẻ với cô với bạn từ đó cô điều chỉnh, bổ xung,khơi gợi sự sáng tạo của trẻ trong các hoạt động đồng thời yêu cầu của trẻ đượcnâng lên về nhận thức cũng như kỹ năng giáo dục trẻ theo từng chủ đề, chủđiểm. Bản thân tôi khi thực hiện các hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp đổimới, tôi đã tham gia học tập đầy đủ các buổi tập huấn, hội giảng, hội thi kiến tậpdo phòng, trường tổ chức. Qua đó giáo viên đã học tập và vận dụng phươngpháp dạy trẻ tạo hình sáng tạo linh hoạt. Trẻ hứng thú hoạt động và tạo ra cácsản phẩm ngộ nghĩnh. Nhìn những sản phẩm của trẻ thể hiện đặc biệt là nét mặtvui tươi khi trẻ đựơc kể về sản phẩm của mình thì thấy vai trò của cô giáo tronghướng dẫn, dạy trẻ, khơi dậy ý tưởng của trẻ giúp trẻ thể hiện ý tưởng đó là vôcùng quan trọng. Cô có say mê với hoạt động tạo hình, có khả năng sáng tạo vàkhơi dạy nguồn cảm hứng của trẻ làm nảy sinh ý tưởng sáng tạo và thể hiện ýtưởng đó từ mới phát hiện và bồi dưỡng những trẻ có năng khiếu tạo hình. Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn tạo hình là loại hình nghệthuật phản ánh thế giới xung quanh cuộc sống con người một cách đa dạngphong phú và hấp dẫn đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo. Thông qua tạo hình trẻđược thử sức mình trong việc thể hiện và cải tạo thế giới riêng của mình. Hoạtđộng tạo hình còn phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo,khả năng phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ năng cơ bản (vẽ, nặn,xé dán, cắt). Đặc biệt, đối với trẻ 4- 5 tuổi khả năng tạo hình đang phát triển rấtnhanh. Các nét nguệch ngoạc ngẫu nhiên dần bị thay thế bởi những hình ảnhquen thuộc trong cuộc sống, chẳng hạn như trẻ có thể tự tay vẽ được các hìnhcòn đơn giản như ngôi nhà, cái cây, bông hoa, ô tô... Tuy nhiên, khả năng chú ýchưa bền, trí tưởng tượng còn hạn chế, trẻ chưa diễn đạt được ý tưởng do kỹnăng vận động tinh chưa khéo léo nên đôi khi gây ra tình trang trẻ không thích,không hứng thú thì trẻ sẽ vẽ đại khái cho xong. 2/26Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực trong hoạt động tạo hình Xuất phát từ đặc điểm trên, tôi thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viêncần phải giải quyết khi hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ, đó là phải tạo chotrẻ hứng thú thật sự trong giờ học. Có như vậy, sản phẩm trẻ làm ra mới đạt kếtquả cao. Vì vậy, tôi thấy việc tạo hứng thú cho trẻ trong giờ học tạo hình là cầnthiết. Nhận thức được tầm quan trọng đó, nhiều năm qua và đặc biệt là trongnhững năm đầu triển khai chuyên đề tạo hình, tôi đã cố gắng thực hiện tốtchuyên đề, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, nghiên cứu các biện pháp hữuhiệu nhất nhằm truyền thụ đến trẻ sao cho trẻ tiếp thu một cách nhẹ nhàng, thoảimái. Từ nhận thức trên, tôi đã đưa vào một số biện pháp để giúp trẻ hoạt độngtích cực hơn trong giờ tạo hình. Đó là lý do tôi chọn đề tài Một số biện phápgiúp trẻ 4- 5 tuổi tích cực trong hoạt động tạo hình. Kính mong các cấp lãnhđạo, các bạn đồng nghiệp tham khảo và đóng góp ý kiến xây dựng để đề tài sángkiến kinh nghiệm của tôi được hoàn chỉnh hơn. 2. Mục đích nghiên cứu: + Góp phần tích luỹ thêm kiến thức cho bản thân đồng thời chia sẻ kinhnghiệm của mình cho đồng nghiệp về biện pháp dạy tốt môn tạo hình cho trẻ 4- 5tuổi + Giúp trẻ 4- 5 tuổi tích cực hơn trong hoạt động tạo hình. + Giúp phụ huynh cũng hiểu thêm về tầm quan trọng của giáo dục mầm noncũng như hoạt động tạo hình cho trẻ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi tích cực trong hoạt động tạo hình PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON QUANG TRUNG ----------------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀIMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4-5 TUỔI TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Lĩnh vực SKKN/ Môn: giáo dục mẫu giáo/ môn tạo hình Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hoa Cấp học: Mầm nonMột số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực trong hoạt động tạo hình NĂM HỌC: 2019-2020 2/26Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực trong hoạt động tạo hình MôC LôCMôC LôC................................................................................................... 1................................................................................................................ 11 Như vậy, thường cuối một chủ đề thực hiện chương trình tạo hìnhtôi lại tổ chức một cuộc thi “Bé khéo tay” ngay tại lớp mình. Muốn vậy tôiphải tổ chức tốt khâu chuẩn bị, chuẩn bị phông màn dán chữ, trang tríthật giống một cuộc thi, cũng có những phần thưởng (là chiếc đồng hồ,chong chóng, làm bằng lá dừa hay những con vật nghộ nghĩnh bằng lácây, …) cho những ai đạt giải. Điều đó sẽ khuyến khích trẻ thi đua thựchiện. Trong suốt tiết này cô đóng vai trò người dẫn chương trình cho hộithi. Ngoài ra với tiết học này tôi cũng còn có các môn học khác. ...........18 1/26Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực trong hoạt động tạo hình PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: “Trẻ em là mầm non của đất nước”. Bởi vậy, chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ em chính là góp phần xây dựngtương lai cho đất nước ngày một tươi sáng hơn. Việc chăm sóc giáo dục trẻ ngaytừ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục - là cơ sở hìnhthành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này. Nâng cao chất lượnggiáo dục nói chung và môn tạo hình nói riêng là việc làm cần thiết để phát huykhả năng tưởng tượng và sự khéo léo của trẻ. Năm học 2019 – 2020 là năm tiếp tục thực hiện các hoạt động theo hướngtích hợp từng chủ đề. Vì vậy đòi hỏi sự sáng tạo linh hoạt của giáo viên trongphương pháp giảng dạy, đồng thời lấy trẻ làm trung tâm. Trẻ thể hiện và nói lêný tưởng, suy nghĩ cách làm của trẻ với cô với bạn từ đó cô điều chỉnh, bổ xung,khơi gợi sự sáng tạo của trẻ trong các hoạt động đồng thời yêu cầu của trẻ đượcnâng lên về nhận thức cũng như kỹ năng giáo dục trẻ theo từng chủ đề, chủđiểm. Bản thân tôi khi thực hiện các hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp đổimới, tôi đã tham gia học tập đầy đủ các buổi tập huấn, hội giảng, hội thi kiến tậpdo phòng, trường tổ chức. Qua đó giáo viên đã học tập và vận dụng phươngpháp dạy trẻ tạo hình sáng tạo linh hoạt. Trẻ hứng thú hoạt động và tạo ra cácsản phẩm ngộ nghĩnh. Nhìn những sản phẩm của trẻ thể hiện đặc biệt là nét mặtvui tươi khi trẻ đựơc kể về sản phẩm của mình thì thấy vai trò của cô giáo tronghướng dẫn, dạy trẻ, khơi dậy ý tưởng của trẻ giúp trẻ thể hiện ý tưởng đó là vôcùng quan trọng. Cô có say mê với hoạt động tạo hình, có khả năng sáng tạo vàkhơi dạy nguồn cảm hứng của trẻ làm nảy sinh ý tưởng sáng tạo và thể hiện ýtưởng đó từ mới phát hiện và bồi dưỡng những trẻ có năng khiếu tạo hình. Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn tạo hình là loại hình nghệthuật phản ánh thế giới xung quanh cuộc sống con người một cách đa dạngphong phú và hấp dẫn đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo. Thông qua tạo hình trẻđược thử sức mình trong việc thể hiện và cải tạo thế giới riêng của mình. Hoạtđộng tạo hình còn phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo,khả năng phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ năng cơ bản (vẽ, nặn,xé dán, cắt). Đặc biệt, đối với trẻ 4- 5 tuổi khả năng tạo hình đang phát triển rấtnhanh. Các nét nguệch ngoạc ngẫu nhiên dần bị thay thế bởi những hình ảnhquen thuộc trong cuộc sống, chẳng hạn như trẻ có thể tự tay vẽ được các hìnhcòn đơn giản như ngôi nhà, cái cây, bông hoa, ô tô... Tuy nhiên, khả năng chú ýchưa bền, trí tưởng tượng còn hạn chế, trẻ chưa diễn đạt được ý tưởng do kỹnăng vận động tinh chưa khéo léo nên đôi khi gây ra tình trang trẻ không thích,không hứng thú thì trẻ sẽ vẽ đại khái cho xong. 2/26Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực trong hoạt động tạo hình Xuất phát từ đặc điểm trên, tôi thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viêncần phải giải quyết khi hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ, đó là phải tạo chotrẻ hứng thú thật sự trong giờ học. Có như vậy, sản phẩm trẻ làm ra mới đạt kếtquả cao. Vì vậy, tôi thấy việc tạo hứng thú cho trẻ trong giờ học tạo hình là cầnthiết. Nhận thức được tầm quan trọng đó, nhiều năm qua và đặc biệt là trongnhững năm đầu triển khai chuyên đề tạo hình, tôi đã cố gắng thực hiện tốtchuyên đề, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, nghiên cứu các biện pháp hữuhiệu nhất nhằm truyền thụ đến trẻ sao cho trẻ tiếp thu một cách nhẹ nhàng, thoảimái. Từ nhận thức trên, tôi đã đưa vào một số biện pháp để giúp trẻ hoạt độngtích cực hơn trong giờ tạo hình. Đó là lý do tôi chọn đề tài Một số biện phápgiúp trẻ 4- 5 tuổi tích cực trong hoạt động tạo hình. Kính mong các cấp lãnhđạo, các bạn đồng nghiệp tham khảo và đóng góp ý kiến xây dựng để đề tài sángkiến kinh nghiệm của tôi được hoàn chỉnh hơn. 2. Mục đích nghiên cứu: + Góp phần tích luỹ thêm kiến thức cho bản thân đồng thời chia sẻ kinhnghiệm của mình cho đồng nghiệp về biện pháp dạy tốt môn tạo hình cho trẻ 4- 5tuổi + Giúp trẻ 4- 5 tuổi tích cực hơn trong hoạt động tạo hình. + Giúp phụ huynh cũng hiểu thêm về tầm quan trọng của giáo dục mầm noncũng như hoạt động tạo hình cho trẻ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động tạo hình Kỹ năng tạo hình của trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1987 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 584 7 0
-
16 trang 515 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0