Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hứng thú, tham gia tích cực trong các hoạt động âm nhạc
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.90 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các hoạt động âm nhạc của trẻ Mẫu giáo 5 - 6 tuổi, tìm ra được một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy nhằm giúp trẻ hứng thú và tích cực hơn trong các hoạt động âm nhạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hứng thú, tham gia tích cực trong các hoạt động âm nhạc ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI HỨNG THÚ THAM GIA TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Nguyễn Thị Kim Nga Đơn vị công tác: Trường mầm non Trung Mầu Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2019-2020 MỤC LỤC Nội dung TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lý do chọn đề tài 12. Mục đích nghiên cứu 23. Thời gian, phạm vi nghiên cứu 24. Nhiệm vụ nghiên cứu 25. Phương pháp nghiên cứu 3II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 41. Cơ sở lý luận 42. Cơ sở thực tiễn 43. Biện pháp thực hiện 54. Hiệu quả sáng kiến 12III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131. Kết luận 132. Những nhận định chung của sáng kiến 143. Những bài học kinh nghiệm 144. Khuyến nghị 14- 15IV. PHỤ LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1.Lý do chọn đề tài: Âm nhạc được xem là một thứ ngôn ngữ quốc tế, tất cả mọi người đều cóthể thưởng thức và hiểu được âm nhạc, cho dù bạn là ai, bạn ở đâu và bạn làmnghề gì. Bạn muốn con bạn phát triển trí thông minh? Âm nhạc có thể làm đượcđiều đó! Chuyên gia âm nhạc Meredith Levande giải thích “ngày càng có nhiềunghiên cứu chỉ ra được mối quan hệ mât thiết giữa kết quả học tập với việc yêuthích âm nhạc.Âm nhạc giúp kích thích những phần liên quan đến phần đọchiểu, toán học và phát triển tình cảm trong bộ não con người”. Nhiều nghiên cứu gần đây còn phát hiện ra rằng chơi nhạc từ khi còn nhỏsẽ giúp cải thiện trí nhớ và học lực của trẻ bằng cách kích thích sự phát triển cácvùng khác nhau trong bộ não. Tiến sỹDanielJ.Levitin, tác giả của cuốn sách This Is Your Brain OnMusic – Tư duy âm nhạc cho trẻ”,cuốn sách bán chạy nhất của Thời báo NewYork, được dịch ra 11 ngôn ngữ phát hiện ra rằng, trong não bộ của con ngườicó một miền đặc biệt được dành riêng cho âm nhạc và rất nhiều khu chức năngxung quanh khu vực này chịu ảnh hưởng của âm nhạc. Đối với trẻ mầm non, âm nhạc có vai trò vô cùng quan trọng, âm nhạc làphương tiện giúp trẻ nhận thức về thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ,quan hệ giao tiếp trao đổi tình cảm, ngoài ra âm nhạc còn là thế giới kỳ diệu đầycảm xúc.Ở mọi thời đại, giáo dục chiếm một vị trí rất quan trọng. Cùng với mộtsố ngành khác, giáo dục góp phần nâng cao nhận thức và đời sống xã hội củacon người. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn, giáo dục lại được tổ chức theo nhữngcách thức khác nhau. Do đặc điểm lứa tuổi, việc giáo dục cho trẻ mầm non đượctriển khai theo phương châm “Chơi bằng học, học mà chơi” thông qua các lĩnhvực giáo dục đặc biệt là lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ. Giáo dục âm nhạc cho lứatuổi này góp phần không nhỏ vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ. Âm nhạc còn là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, pháttriển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm. Âm nhạc là món ăn tinh thần,là ngôn ngữ chung của nhân loại và là thế giới kì diệu đầy cảm xúc với nhữngâm thanh muôn màu không ngừng chuyển động. Nó phản ứng hiện thực kháchquan bằng những hình tượng có sức biểu cảm cùng các yếu tố: Giai điệu, âmsắc, cường độ, hòa âm... Âm nhạc ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ. 1/15 Trước hết, âm nhạc được coi là phương tiện hữu hiệu để phát triển tai nghe cho trẻ. Tính chất đa dạng của âm nhạc gợi ra những phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim mạch, sự trao đổi máu. Vì vậy, giáo dục âm nhạc đối vớitrẻ mầm non là vô cùng cần thiết, đòi hỏi người giáo viên phải có trình độchuyên môn, yêu nghề. Trong quá trình dạy và học cần cho trẻ làm quen với âmnhạc trong tất cả các hoạt động. Thực tế cho thấy, trẻ em ở tuổi mầm non rấtnhạy cảm với âm nhạc. Trẻ thích nghe nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạtđộng âm nhạc. Cùng với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo, của ban giámhiệu nhà trường trong năm qua bản thân tôi luôn đi sâu tìm tòi những biện phápthích hợp nhằm nâng cao chất lượng việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc.Đặc biệt đối với đặc điểm của trẻ mầm non rất thích hát và vận động theo nhạcsong trẻ phải được trực tiếp nghe và xem cô làm để trẻ bắt chước theo cô. Xuấtphát từ những đặc điểm trên đã thực sự thôi thúc tôi chọn đề tài: “Một số biệnpháp giúp trẻ 5- 6 tuổi hứng thú, tham gia tích cực trong các hoạt động âmnhạc.” làm đề tài nghiên cứu, áp dụng, lồng ghép vào các hoạt động của lớp.2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu các hoạt động âm nhạc của trẻ Mẫu giáo 5 - 6 tuổi, tìm rađược một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy nhằm giúp trẻ hứng thú và tíchcực hơn trong các hoạt động âm nhạc.3. Thời gian địa điểm. * Thời gian: Nghiên cứu cơ sở lý luận, tìm hiểu thực tế các hoạt động âm nhạc của trẻvà đưa ra được một số biện pháp tiên tiến trong thời gian từ tháng 09/2019 đếntháng 12/2019 lập đề cương. Hoàn thành đề tài vào ngày 10/ 02/2020. * Địa điểm: Tôi nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi hứng thú,tham gia tích cực hơn trong các hoạt động âm nhạc tại trường Mầm non.4. Nhiệm vụ nghiên cứu. Đưa ra được những phương pháp dạy mới kết hợp với việc sử dụng phươngtiện dạy học “Lấy trẻ làm trung tâm”, “Tôn trọng cảm xúc của trẻ” làm đồ dùngđồ chơi tự tạo, sáng tạo, thẩm mỹ để tiết học đạt kết quả cao hơn. Dạy trẻ những kỹ năng cơ bản, đơn giản các hoạt động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hứng thú, tham gia tích cực trong các hoạt động âm nhạc ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI HỨNG THÚ THAM GIA TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Nguyễn Thị Kim Nga Đơn vị công tác: Trường mầm non Trung Mầu Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2019-2020 MỤC LỤC Nội dung TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lý do chọn đề tài 12. Mục đích nghiên cứu 23. Thời gian, phạm vi nghiên cứu 24. Nhiệm vụ nghiên cứu 25. Phương pháp nghiên cứu 3II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 41. Cơ sở lý luận 42. Cơ sở thực tiễn 43. Biện pháp thực hiện 54. Hiệu quả sáng kiến 12III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131. Kết luận 132. Những nhận định chung của sáng kiến 143. Những bài học kinh nghiệm 144. Khuyến nghị 14- 15IV. PHỤ LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1.Lý do chọn đề tài: Âm nhạc được xem là một thứ ngôn ngữ quốc tế, tất cả mọi người đều cóthể thưởng thức và hiểu được âm nhạc, cho dù bạn là ai, bạn ở đâu và bạn làmnghề gì. Bạn muốn con bạn phát triển trí thông minh? Âm nhạc có thể làm đượcđiều đó! Chuyên gia âm nhạc Meredith Levande giải thích “ngày càng có nhiềunghiên cứu chỉ ra được mối quan hệ mât thiết giữa kết quả học tập với việc yêuthích âm nhạc.Âm nhạc giúp kích thích những phần liên quan đến phần đọchiểu, toán học và phát triển tình cảm trong bộ não con người”. Nhiều nghiên cứu gần đây còn phát hiện ra rằng chơi nhạc từ khi còn nhỏsẽ giúp cải thiện trí nhớ và học lực của trẻ bằng cách kích thích sự phát triển cácvùng khác nhau trong bộ não. Tiến sỹDanielJ.Levitin, tác giả của cuốn sách This Is Your Brain OnMusic – Tư duy âm nhạc cho trẻ”,cuốn sách bán chạy nhất của Thời báo NewYork, được dịch ra 11 ngôn ngữ phát hiện ra rằng, trong não bộ của con ngườicó một miền đặc biệt được dành riêng cho âm nhạc và rất nhiều khu chức năngxung quanh khu vực này chịu ảnh hưởng của âm nhạc. Đối với trẻ mầm non, âm nhạc có vai trò vô cùng quan trọng, âm nhạc làphương tiện giúp trẻ nhận thức về thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ,quan hệ giao tiếp trao đổi tình cảm, ngoài ra âm nhạc còn là thế giới kỳ diệu đầycảm xúc.Ở mọi thời đại, giáo dục chiếm một vị trí rất quan trọng. Cùng với mộtsố ngành khác, giáo dục góp phần nâng cao nhận thức và đời sống xã hội củacon người. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn, giáo dục lại được tổ chức theo nhữngcách thức khác nhau. Do đặc điểm lứa tuổi, việc giáo dục cho trẻ mầm non đượctriển khai theo phương châm “Chơi bằng học, học mà chơi” thông qua các lĩnhvực giáo dục đặc biệt là lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ. Giáo dục âm nhạc cho lứatuổi này góp phần không nhỏ vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ. Âm nhạc còn là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, pháttriển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm. Âm nhạc là món ăn tinh thần,là ngôn ngữ chung của nhân loại và là thế giới kì diệu đầy cảm xúc với nhữngâm thanh muôn màu không ngừng chuyển động. Nó phản ứng hiện thực kháchquan bằng những hình tượng có sức biểu cảm cùng các yếu tố: Giai điệu, âmsắc, cường độ, hòa âm... Âm nhạc ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ. 1/15 Trước hết, âm nhạc được coi là phương tiện hữu hiệu để phát triển tai nghe cho trẻ. Tính chất đa dạng của âm nhạc gợi ra những phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim mạch, sự trao đổi máu. Vì vậy, giáo dục âm nhạc đối vớitrẻ mầm non là vô cùng cần thiết, đòi hỏi người giáo viên phải có trình độchuyên môn, yêu nghề. Trong quá trình dạy và học cần cho trẻ làm quen với âmnhạc trong tất cả các hoạt động. Thực tế cho thấy, trẻ em ở tuổi mầm non rấtnhạy cảm với âm nhạc. Trẻ thích nghe nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạtđộng âm nhạc. Cùng với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo, của ban giámhiệu nhà trường trong năm qua bản thân tôi luôn đi sâu tìm tòi những biện phápthích hợp nhằm nâng cao chất lượng việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc.Đặc biệt đối với đặc điểm của trẻ mầm non rất thích hát và vận động theo nhạcsong trẻ phải được trực tiếp nghe và xem cô làm để trẻ bắt chước theo cô. Xuấtphát từ những đặc điểm trên đã thực sự thôi thúc tôi chọn đề tài: “Một số biệnpháp giúp trẻ 5- 6 tuổi hứng thú, tham gia tích cực trong các hoạt động âmnhạc.” làm đề tài nghiên cứu, áp dụng, lồng ghép vào các hoạt động của lớp.2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu các hoạt động âm nhạc của trẻ Mẫu giáo 5 - 6 tuổi, tìm rađược một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy nhằm giúp trẻ hứng thú và tíchcực hơn trong các hoạt động âm nhạc.3. Thời gian địa điểm. * Thời gian: Nghiên cứu cơ sở lý luận, tìm hiểu thực tế các hoạt động âm nhạc của trẻvà đưa ra được một số biện pháp tiên tiến trong thời gian từ tháng 09/2019 đếntháng 12/2019 lập đề cương. Hoàn thành đề tài vào ngày 10/ 02/2020. * Địa điểm: Tôi nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi hứng thú,tham gia tích cực hơn trong các hoạt động âm nhạc tại trường Mầm non.4. Nhiệm vụ nghiên cứu. Đưa ra được những phương pháp dạy mới kết hợp với việc sử dụng phươngtiện dạy học “Lấy trẻ làm trung tâm”, “Tôn trọng cảm xúc của trẻ” làm đồ dùngđồ chơi tự tạo, sáng tạo, thẩm mỹ để tiết học đạt kết quả cao hơn. Dạy trẻ những kỹ năng cơ bản, đơn giản các hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Trường mầm non Trung Mầu Giáo dục âm nhạc Giáo dục âm nhạc qua các trò chơi cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0