Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi nhận biết và phát âm 29 chữ cái

Số trang: 16      Loại file: docx      Dung lượng: 45.81 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Muốn khắc sâu được những tri thức vốn quý cho trẻ thì điều đầu tiên không thể thiếu được đó là: “Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi nhận biết và phát âm 29 chữ cái” từ những tiếng nói đầu tiên, trẻ phải biết giao tiếp bằng ngôn ngữ nói để trẻ phát triển toàn diện và hình thành nhân cách ở trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi nhận biết và phát âm 29 chữ cái1 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Thực hiện sự chỉ đạo của trường mầm non nơi tôi đang công tác tiếp tụcthực hiện đổi mới hình thức giáo dục cho trẻ mầm non để trẻ được phát triểntoàn diện. Đa số các cháu sống trong môi trường có hoàn cảnh khác nhau: Một là cáccháu được sự quan tâm, chăm sóc hết sức chu đáo của gia đình, hai là nhữngcháu sống trong gia đình khó khăn, phụ huynh bỏ mặc con cái. Chính môitrường hoàn cảnh khác nhau ấy lại mang đến khả năng nhận thức của các cháukhông đều. Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi, từ đặc trưng của bậc học mầm non là “Học màchơi, chơi mà học”, do đó để các cháu nắm được 29 chữ cái một cách chắc chắncó hiệu quả, để sau này các cháu tự tin bước vào lớp 1. Vấn đề đặt ra là cần tổchức tốt các hoạt động ở trường lớp mẫu giáo, mà trong đó làm quen với cácchữ cái cũng rất là quan trọng, giúp trẻ ghi nhớ tốt các chữ cái là nền tảng vữngchắc cho trẻ khi vào lớp 1. Việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với các chữcái mà trẻ chưa từng được tiếp cận, đó cũng là một vấn đề được đề cập đến trongtrường lớp mẫu giáo. Sự thật là trẻ có thể đọc theo quán tính và để giúp trẻ nhậnbiết được dễ dàng hơn trong việc ghi nhớ mặt chữ, để cho trẻ có một kiến thứcvững vàng về chữ cái, để khi bước vào ngưỡng cửa của trường tiểu học, khiđược tiếp xúc với các chữ cái thì trẻ không phải ngạc nhiên mà lại thích thú hơnkhi tiếp xúc. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài này. 2. Mục đích nghiên cứu: Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống quốc dân, là bộ phậnrất quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành nhân cách những conngười có ích, những con người mới. Ngày nay chúng ta không chỉ đào tạo nhữngcon người có tri thức, có khoa học, có tình yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, yêu laođộng, mà còn tạo ra con người biết yêu nghệ thuật, yêu cái đẹp, giàu ước mơ vàsáng tạo muốn đạt được những phẩm chất ấy con người phải được hình thành từlứa tuổi Mầm non, lứa tuổi hứa hẹn biết bao điều tốt đẹp trong tương lai của trẻ. Muốn khắc sâu được những tri thức vốn quý cho trẻ thì điều đầu tiên khôngthể thiếu được đó là: “Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi nhận biết và phát âm29 chữ cái” từ những tiếng nói đầu tiên, trẻ phải biết giao tiếp bằng ngôn ngữnói để trẻ phát triển toàn diện và hình thành nhân cách ở trẻ.2 Mục tiêu của giáo dục đào tạo là hình thành nhân cách phẩm chất và nănglực của con người hoặc muốn nhận thức thì phải có kiến thức. Để tiếp nhậnđược kiến thức thì phải học và kiến thức đi vào trong con người khởi nguồn từđôi mắt, qua suy nghĩ và đọng lại trong trí nhớ để được như vậy con người cầnphải biết chữ nhưng biết như thế nào? Và biết từ lúc nào? Đây là người có tráchnhiệm về giáo dục nói chung và cô giáo mầm non nói riêng đang phải tìm ranhững biện pháp để trẻ 5-6 tuổi làm quen với việc phát âm tô màu một cách hợplý, đồng thời lứa tuổi này là tuổi tiền học đường để vào lớp một nên cũng phảiđược giáo dục toàn diện về các mặt: Đức, trí, thể, mỹ, lao động và rèn luyệnnăng lực. Trong quá trình giảng dạy để có biện pháp dạy đúng và phù hợp vớikhả năng nhận thức của trẻ, trước hết là tạo môi trường học cho trẻ với nhiềuhình thức đa dạng, phong phú theo phương châm Học mà chơi, chơi mà họcđể thực hiện được nhiệm vụ này, đòi hỏi người giáo viên phải có trách nhiệmcao, kết hợp với tình cảm nhẹ nhàng, âu yếm, ngọt ngào, linh hoạt, sáng tạo,không gò bó, áp đặt với trẻ, lôi cuốn trẻ vào giờ học một cách thoải mái, thíchthú, hấp dẫn trẻ, khiến trẻ tự tin để hoà nhập với cô trong cuộc sống, học tập, vuichơi với trẻ, sẽ đem lại cho trẻ những kiến thức vững vàng chuẩn bị bước vàolớp 1. Do vậy với vai trò của giáo viên trong công việc đảm nhận lớp 5 - 6 tuổi,tôi luôn tìm ra biện pháp trong hoạt động Làm quen với chữ viếtđể giúp trẻ 5- 6tuổi tích cực trong việc học, trẻ thì luôn thích khám phá và tham gia cùng cô. Tôi tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm công tác này với mong muốn đưa racách tổ chức, phương pháp giảng dạy trẻ làm quen với chữ cái để các cháu tiếpthu và làm quen, ghi nhớ các chữ cái một cách tốt nhất. 3. Đối tượng nghiên cứu: “Một số biện pháp giúp trẻ 5 -6 tuổi nhận biết và phát âm 29 chữ cái”. 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Lớp mẫu giáo A2 (5 – 6 tuổi), thực nghiệm 31 / 31 trẻ. 5. Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp tham khảo tài liệu Phương pháp điều tra thực trạng Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát23 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu. - Tại trường mầm non Phú Cường nơi tôi đang công tác. - Từ tháng 9/2020 đến tháng 4/2021 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề: Tất cả các ho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: