Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng tâm thế chuẩn bị vào lớp 1
Số trang: 14
Loại file: docx
Dung lượng: 48.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng tâm thế chuẩn bị vào lớp 1" nhằm giúp trẻ sẵn sàng tâm thế chuẩn bị vào lớp 1 để trẻ tiếp cận môi trường mới một cách tốt nhất, giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt ở bậc học tiểu học đạt hiệu quả nhất như Bác Hồ kính yêu ta đã từng nói “ Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nền giáo dục tốt”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng tâm thế chuẩn bị vào lớp 1A - PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong suốt thời gian học cấp mầm non giai đoạn chuẩn bị vào lớp một làbước ngoặt khá lớn trong cuộc đời của mỗi đứa trẻ. Trẻ mẫu giáo lớn chuẩn bịchuyển lên lớp 1 vẫn còn rất non nớt, bởi khi bước vào lớp 1 vào trường tiểu họctất cả đều trở nên xa lạ đối với trẻ cả về môi trường, vật chất, hoạt động chủ đạo,mối quan hệ, thời gian sinh hoạt trong một ngày. Như chúng ta đã biết, ở trường mầm non trẻ đang sống trong một môitrường được sự chăm lo chu đáo của các cô giáo mầm non, được các cô chămsóc tận tình từng bữa ăn giấc ngủ nhưng khi lên lớp một trẻ phải sống trong môitrường hoạt động học tập là chủ đạo và tự lập, tự phục vụ bản thân, quá trìnhchuyển đổi hoạt động chủ đạo sẽ tạo ra cho trẻ rất nhiều khó khăn, nhất là vềmặt tâm lý trẻ sẽ thấy xa lạ khó mà kịp thời để thích nghi ngay được, ở trườngmầm non các em được vui đùa và học tập xen kẽ theo nguyên tắc “Học mà chơi,chơi mà học” còn ở tiểu học trẻ phải tuân theo việc thực hiện nội quy, quy địnhhọc tập, khả năng điều khiển tâm lý của bản thân. Các em chưa ý thức được rõgiới hạn giữa chơi và học nên gặp nhiều khó khăn trong khi chuyển trạng thái từhoạt động chơi sang học, trẻ chưa biết phân bổ thời gian ôn bài giữa các mônhọc sao cho phù hợp. Đặc biệt trẻ ở lứa tuổi này phải làm quen với phương pháphọc tập mới, học nhiều môn khác nhau, kể cả những môn các em không thích.Nếu người lớn, giáo viên không có sự định hướng kịp thời cho các em, các emsẽ căng thẳng trước khối lượng lớn kiến thức mới, trừu tượng mà mình phải tiếpthu trong giờ học. Khi học tiểu học các mối quan hệ của trẻ cũng thay đổi, nếunhư ở mầm non quan hệ với cô là cô và cháu (Cô là mẹ và các cháu là con) thì ởbậc tiểu học là quan hệ thầy và trò. Các giờ học được quy định rõ ràng, cókhoảng thời gian ngắn nghỉ giữa các tiết. Nếu trẻ không tiếp thu được kiến thứcngay trong giờ học đó thì sẽ tạo khoảng hổng kiến thức ngay. Bởi lẽ thời giankhác sẽ dành cho những môn học khác và ngày hôm sau là thời gian dành chonhững bài học mới. Vì vậy buộc trẻ phải chú ý và tập trung cao độ để lĩnh hộicác kiến thức cần thiết. Trẻ lúc nào cũng có tâm trạng lo lắng nếu không theo kịpbạn bè các bạn sẽ bị cười chê, cha mẹ trách phạt khiến cho trẻ lúc nào cũng căngthẳng, áp lực, tạo ra những biểu hiện tâm lý không tốt, cho nên nhiệm vụ của côgiáo mầm non hết sức quan trọng là làm thế nào tạo cho trẻ một tâm thế vữngvàng, tâm lý thoải mái, sẵn sàng bước vào lớp 1 để trẻ tiếp cận môi trường mớimột cách tốt nhất, nhằm giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt ở bậc học tiểu học đạthiệu quả nhất như Bác Hồ kính yêu ta đã từng nói “ Giáo dục mầm non tốt sẽmở đầu cho một nền giáo dục tốt”. Trong những năm gần đây, khi điều kiện kinh tế phát triển, sự quan tâm,đầu tư của nhiều bậc phụ huynh chuẩn bị cho trẻ vào lớp một lại càng mạnh mẽhơn, quyết liệt hơn. Đó là một biểu hiện thực sự đáng mừng, tuy nhiên chuẩn bịnhững gì cho trẻ, đầu tư như thế nào cho đúng, cái trẻ cần khi bước vào lớp một2là gì ? lại là vấn đề đang rất cần thảo luận, định hướng. Thực tế cho thấy rấtnhiều vị phụ huynh vì quá lo lắng, quá nóng vội nên đã “sắm sửa” cho trẻ những“hành trang” không cần thiết, thậm chí rất sai lệch. Có thể kể ra một số sai lầmcác bậc phụ huynh thường mắc phải như: Cho trẻ vào lớp 1 chưa đúng tuổi, dạytrước cho trẻ những bài trong chương trình sách giáo khoa lớp 1, còn có nhiềuphụ huynh vì quá nôn nóng, lo lắng sợ con mình không bằng bạn bằng bè nên đãbắt con học trước cả mấy tháng hè, kể cả đánh vần, tập viết, làm toán, kểchuyện… theo sách giáo khoa lớp 1, thậm chí cả các tài liệu tham khảo, nângcao… Chính vì vậy khi bước vào lớp 1 trẻ sẽ rất nhàm chán, mất hứng thú, chủquan, không tập trung ngay khi các con phải học những bài học đầu tiên màkhông có gì mới mẻ, thích thú. Đó là chưa kể nhiều phụ huynh chưa nắm đượccách tập viết đã cho con cầm bút bi, bút mực viết quá sớm. Cách cầm bút sai từđầu sẽ trở thành thói quen hết sức khó sữa khó khắc phục, chắc chắn sẽ dẫn đếnviết chậm, viết xấu và ngại viết. Từ những thực tế trên là một giáo viên trẻ, có lòng say mê nhiệt huyết vớinghề, với mong muốn làm sao để trẻ của lớp mình sau khi ra trường có một tâmthế thoải mái và tốt nhất bước vào lớp 1. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài:“Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng tâm thế chuẩn bị vào lớp 1” đểlàm sáng kiến cho năm học 2022-2023. a) Cơ sở lý luận Tuổi mầm non là bậc thang đầu tiên, làm nền móng cho những bậc thangtiếp theo của cuộc đời mỗi con người, nhiều nhà khoa học đã nói đến sự cầnthiết và vai trò của trường mầm non trong việc phát triển cũng như chuẩn bị chotrẻ vào lớp 1 Trẻ vào lớp 1 đồng nghĩa với việc thay đổi hoạt động chủ đạo, hoạt độngvui chơi” sang “Hoạt động học tập” quá trình chuyển đổi hoạt động chủ đạo sẽgây ra nhiều khó khăn cho trẻ nhất là về mặt tâm lý. Nếu như việc học tập diễnra tốt đẹp thì kéo theo phát triển tâm lý của trẻ cũng đúng hướng thuận lợi, vàngược lại nếu không chuẩn bị tâm lý cho trẻ từ trước chắn chắc trẻ sẽ có cảmgiác sợ hãi thậm chí bị stress. Vì vậy hiểu được sự chuyển biến tâm lý của trẻ ởgiai đoạn này rất quan trọng sẽ giúp thích nghi với môi trường mới và thực hiệnnghĩa vụ học tập cở cấp học tiếp theo. Hiện nay có rất nhiều phụ huynh băn khoăn: có nên cho con luyện chữsớm hay học trước chương trình lớp 1 không? thực ra ngành giáo dục đã chỉ đạocác trường mầm non không được dạy chữ cho trẻ trước khi vào lớp 1…Tuynhiên trong thông tư về Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi do Bộ GDĐT ban hànhcó hiệu lực ngày 6/9/2010, có quy định: Trẻ trước khi vào tiểu học phải “tự viếtđược đúng tên mình, nhận dạng được 29 chữ cái tiếng Viêt”... đã làm cho nhiềuphụ huynh lo lắng. Chúng ta phải hiểu rằng những chỉ số trong Bộ chuẩn mà Bộ3GDĐT ban hành đều dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng tâm thế chuẩn bị vào lớp 1A - PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong suốt thời gian học cấp mầm non giai đoạn chuẩn bị vào lớp một làbước ngoặt khá lớn trong cuộc đời của mỗi đứa trẻ. Trẻ mẫu giáo lớn chuẩn bịchuyển lên lớp 1 vẫn còn rất non nớt, bởi khi bước vào lớp 1 vào trường tiểu họctất cả đều trở nên xa lạ đối với trẻ cả về môi trường, vật chất, hoạt động chủ đạo,mối quan hệ, thời gian sinh hoạt trong một ngày. Như chúng ta đã biết, ở trường mầm non trẻ đang sống trong một môitrường được sự chăm lo chu đáo của các cô giáo mầm non, được các cô chămsóc tận tình từng bữa ăn giấc ngủ nhưng khi lên lớp một trẻ phải sống trong môitrường hoạt động học tập là chủ đạo và tự lập, tự phục vụ bản thân, quá trìnhchuyển đổi hoạt động chủ đạo sẽ tạo ra cho trẻ rất nhiều khó khăn, nhất là vềmặt tâm lý trẻ sẽ thấy xa lạ khó mà kịp thời để thích nghi ngay được, ở trườngmầm non các em được vui đùa và học tập xen kẽ theo nguyên tắc “Học mà chơi,chơi mà học” còn ở tiểu học trẻ phải tuân theo việc thực hiện nội quy, quy địnhhọc tập, khả năng điều khiển tâm lý của bản thân. Các em chưa ý thức được rõgiới hạn giữa chơi và học nên gặp nhiều khó khăn trong khi chuyển trạng thái từhoạt động chơi sang học, trẻ chưa biết phân bổ thời gian ôn bài giữa các mônhọc sao cho phù hợp. Đặc biệt trẻ ở lứa tuổi này phải làm quen với phương pháphọc tập mới, học nhiều môn khác nhau, kể cả những môn các em không thích.Nếu người lớn, giáo viên không có sự định hướng kịp thời cho các em, các emsẽ căng thẳng trước khối lượng lớn kiến thức mới, trừu tượng mà mình phải tiếpthu trong giờ học. Khi học tiểu học các mối quan hệ của trẻ cũng thay đổi, nếunhư ở mầm non quan hệ với cô là cô và cháu (Cô là mẹ và các cháu là con) thì ởbậc tiểu học là quan hệ thầy và trò. Các giờ học được quy định rõ ràng, cókhoảng thời gian ngắn nghỉ giữa các tiết. Nếu trẻ không tiếp thu được kiến thứcngay trong giờ học đó thì sẽ tạo khoảng hổng kiến thức ngay. Bởi lẽ thời giankhác sẽ dành cho những môn học khác và ngày hôm sau là thời gian dành chonhững bài học mới. Vì vậy buộc trẻ phải chú ý và tập trung cao độ để lĩnh hộicác kiến thức cần thiết. Trẻ lúc nào cũng có tâm trạng lo lắng nếu không theo kịpbạn bè các bạn sẽ bị cười chê, cha mẹ trách phạt khiến cho trẻ lúc nào cũng căngthẳng, áp lực, tạo ra những biểu hiện tâm lý không tốt, cho nên nhiệm vụ của côgiáo mầm non hết sức quan trọng là làm thế nào tạo cho trẻ một tâm thế vữngvàng, tâm lý thoải mái, sẵn sàng bước vào lớp 1 để trẻ tiếp cận môi trường mớimột cách tốt nhất, nhằm giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt ở bậc học tiểu học đạthiệu quả nhất như Bác Hồ kính yêu ta đã từng nói “ Giáo dục mầm non tốt sẽmở đầu cho một nền giáo dục tốt”. Trong những năm gần đây, khi điều kiện kinh tế phát triển, sự quan tâm,đầu tư của nhiều bậc phụ huynh chuẩn bị cho trẻ vào lớp một lại càng mạnh mẽhơn, quyết liệt hơn. Đó là một biểu hiện thực sự đáng mừng, tuy nhiên chuẩn bịnhững gì cho trẻ, đầu tư như thế nào cho đúng, cái trẻ cần khi bước vào lớp một2là gì ? lại là vấn đề đang rất cần thảo luận, định hướng. Thực tế cho thấy rấtnhiều vị phụ huynh vì quá lo lắng, quá nóng vội nên đã “sắm sửa” cho trẻ những“hành trang” không cần thiết, thậm chí rất sai lệch. Có thể kể ra một số sai lầmcác bậc phụ huynh thường mắc phải như: Cho trẻ vào lớp 1 chưa đúng tuổi, dạytrước cho trẻ những bài trong chương trình sách giáo khoa lớp 1, còn có nhiềuphụ huynh vì quá nôn nóng, lo lắng sợ con mình không bằng bạn bằng bè nên đãbắt con học trước cả mấy tháng hè, kể cả đánh vần, tập viết, làm toán, kểchuyện… theo sách giáo khoa lớp 1, thậm chí cả các tài liệu tham khảo, nângcao… Chính vì vậy khi bước vào lớp 1 trẻ sẽ rất nhàm chán, mất hứng thú, chủquan, không tập trung ngay khi các con phải học những bài học đầu tiên màkhông có gì mới mẻ, thích thú. Đó là chưa kể nhiều phụ huynh chưa nắm đượccách tập viết đã cho con cầm bút bi, bút mực viết quá sớm. Cách cầm bút sai từđầu sẽ trở thành thói quen hết sức khó sữa khó khắc phục, chắc chắn sẽ dẫn đếnviết chậm, viết xấu và ngại viết. Từ những thực tế trên là một giáo viên trẻ, có lòng say mê nhiệt huyết vớinghề, với mong muốn làm sao để trẻ của lớp mình sau khi ra trường có một tâmthế thoải mái và tốt nhất bước vào lớp 1. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài:“Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng tâm thế chuẩn bị vào lớp 1” đểlàm sáng kiến cho năm học 2022-2023. a) Cơ sở lý luận Tuổi mầm non là bậc thang đầu tiên, làm nền móng cho những bậc thangtiếp theo của cuộc đời mỗi con người, nhiều nhà khoa học đã nói đến sự cầnthiết và vai trò của trường mầm non trong việc phát triển cũng như chuẩn bị chotrẻ vào lớp 1 Trẻ vào lớp 1 đồng nghĩa với việc thay đổi hoạt động chủ đạo, hoạt độngvui chơi” sang “Hoạt động học tập” quá trình chuyển đổi hoạt động chủ đạo sẽgây ra nhiều khó khăn cho trẻ nhất là về mặt tâm lý. Nếu như việc học tập diễnra tốt đẹp thì kéo theo phát triển tâm lý của trẻ cũng đúng hướng thuận lợi, vàngược lại nếu không chuẩn bị tâm lý cho trẻ từ trước chắn chắc trẻ sẽ có cảmgiác sợ hãi thậm chí bị stress. Vì vậy hiểu được sự chuyển biến tâm lý của trẻ ởgiai đoạn này rất quan trọng sẽ giúp thích nghi với môi trường mới và thực hiệnnghĩa vụ học tập cở cấp học tiếp theo. Hiện nay có rất nhiều phụ huynh băn khoăn: có nên cho con luyện chữsớm hay học trước chương trình lớp 1 không? thực ra ngành giáo dục đã chỉ đạocác trường mầm non không được dạy chữ cho trẻ trước khi vào lớp 1…Tuynhiên trong thông tư về Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi do Bộ GDĐT ban hànhcó hiệu lực ngày 6/9/2010, có quy định: Trẻ trước khi vào tiểu học phải “tự viếtđược đúng tên mình, nhận dạng được 29 chữ cái tiếng Viêt”... đã làm cho nhiềuphụ huynh lo lắng. Chúng ta phải hiểu rằng những chỉ số trong Bộ chuẩn mà Bộ3GDĐT ban hành đều dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phát triển kỹ năng cho trẻ Phát triển tâm lý của trẻ Công tác chăm sóc nuôi dạy trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0