Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tham gia tích cực vào hoạt động trò chơi đóng kịch nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen với tác phẩm văn học lớp 5-6 tuổi A4 ở trường Mầm Non Yên Lạc
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 170.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài để trao đổi kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp để tìm ra những giải pháp tối ưu nhất trong việc giúp trẻ tham gia tốt trò chơi đóng kịch đồng thời nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, giúp trẻ phát huy được tính tích cực cá nhân - tự tin - độc lập - sáng tạo - hình thành tư duy - khả năng ghi nhớ có chủ đích, những tình cảm đạo đức tốt đẹp, tạo cho trẻ có khả năng hoạt động nghệ thuật, sáng tạo và nó là phương tiện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tham gia tích cực vào hoạt động trò chơi đóng kịch nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen với tác phẩm văn học lớp 5-6 tuổi A4 ở trường Mầm Non Yên Lạc 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD&ĐT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI THAM GIA TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH MÔN LÀMQUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 5-6 TUỔI A4 Ở TRƯỜNG MẦM NON YÊN LẠC Người thực hiện: Viên Thị Bình Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Yên Lạc SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA, NĂM 2022 2 MỤC LỤC TT NỘI DUNG Trang1 Mở đầu 11.1 Lý do chọn đề tài 11.2 Mục đích nghiên cứu 21.3 Đối tượng nghiên cứu 31.4 Phương pháp nghiên cứu 32 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 32.1 Cơ sở lý luận 32.2 Thực trạng 42.3 Những giải pháp thực hiện 6-142.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 173 Kết luận, kiến nghị 183.1 Kết luận 183.2 Kiến nghị 19 3 1. Mở đầu1.1. Lý do chọn đề tài. Văn học là một người bạn không thể thiếu đối với trẻ thơ nhất là lứa tuổimẫu giáo, đem lại những hiểu biết đầu tiên về cuộc sống xung quanh. Văn họcnuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật. Vì vậy việcđem tác phẩm văn học đến cho trẻ là một việc rất quan trọng và cần thiết. Đốivới trẻ mẫu giáo quá trình được tiếp xúc với quá trình văn học phải từ dễ đếnkhó, từ đơn giản đến phức tạp để từ đó trẻ bộc lộ khả năng cảm thụ văn học củamình. Khả năng cảm thụ đó là sự phát triển trực tiếp của trẻ về các lĩnh vực nhậnthức-ngôn ngữ-tình cảm xã hội. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ngoài việc cung cấp vốn từ cho trẻthì văn học còn là một loại hình nghệ thuật mà trẻ thơ được tiếp xúc rất sớmngay từ tuổi ấu thơ làm quen với các giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết qua những lờihát ru, được nghe những câu chuyện cổ tích ly kỳ, hấp dẫn đầy tình thương yêuvà lòng nhân ái. Trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi chưa biết đọc nên trẻ chưa tự mình tiếp xúc trựctiếp với tác phẩm văn học dường như phụ thuộc vào cô giáo. Cô giáo dẫn dắt trẻLQTPVH không chỉ dừng lại ở việc học mà còn bao gồm cả việc dạy cho trẻ kểlại chuyện một cách diễn cảm, sáng tạo và đóng vai các nhân vật trong chuyện(đóng kịch). Dạy trẻ đóng kịch dựa vào các câu chuyện đã được chuyển thể thành kịchbản là một hình thức cho trẻ LQTPVH mang tính chất trò chơi. Tổ chức trò chơiđóng kịch cho trẻ sẽ góp phần rèn luyện và phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo, khả năng ngôn ngữ mạch lạc cũng như sự tự tin của trẻ khi đứng trướctập thể. Tính tích cực được thể hiện ở chỗ, trẻ tự nguyện nhập vai nhân vật màmình ưa thích và say mê luyện tập đầu đến cuối. Xuất phát từ việc yêu thíchnhân vật, được tham gia diễn chung với các bạn, tập thể lớp và cô giáo, trẻ sẽcố gắng thể tốt trách nhiệm của một diễn viên khi đứng trên sân khấu. Trongtình cảm ngây thơ của trẻ nhỏ, được đứng trên sân khấu luyện tập diễn kịch, dùlà khuôn viên trong lớp học, được các bạn và cô giáo chăm chú theo dõi, vỗ taytán thưởng là một niềm tự hào đáng khích lệ ... Đây chính là điểm tâm lý màgiáo viên và các bậc cha mẹ nên chú ý trong cách ứng xử với trẻ. Trẻ mẫu giáo lớn có nhu cầu rất lớn về nhận thức và giao tiếp. Trẻ luônkhao khát tìm hiểu khám phá về môi trường xung quanh mình. Trong tiến trìnhđó có sự tham gia tích cực của ngôn ngữ, một công cụ giao tiếp quan trọng nhấtcủa con người. Trong giao tiếp, trẻ sử dụng ngôn ngữ lời nói kết hợp với cácđộng tác, cử chỉ, nét mắt (ngôn ngữ cơ thể) để trình bày ý nghĩa biểu cảm củamình với mọi người xung quanh. Đây cũng là giai đoạn mà ngôn ngữ của trẻmẫu giáo phát triển nhạy bén. Trong thời kỳ này, trẻ lĩnh hội ngôn ngữ đặc biệtdễ dàng thông qua hình vẽ cũng như trong các quá trình tâm lý: Tri giác, tưduy... Cho nên, việc tạo cho trẻ được phát triển ngôn ngữ bằng cách nghe kểchuyện và diễn đạt lời nói, hành động của mình thông qua trò chơi đóng kịch làrất cần thiết. Thực tế hiện nay cho thấy việc tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻtrong các trường mầm non còn rất hạn chế. Chưa có biện pháp tạo hứng thú cho 4trẻ trong khi chơi nên chưa phát huy được khả năng sáng tạo trong khi chơi, trẻchưa thể hiện được vai chơi theo đúng tính cách nhân vật. Là một giáo viên, quaquá trình tổ chức cho trẻ chơi trò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tham gia tích cực vào hoạt động trò chơi đóng kịch nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen với tác phẩm văn học lớp 5-6 tuổi A4 ở trường Mầm Non Yên Lạc 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD&ĐT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI THAM GIA TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH MÔN LÀMQUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 5-6 TUỔI A4 Ở TRƯỜNG MẦM NON YÊN LẠC Người thực hiện: Viên Thị Bình Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Yên Lạc SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA, NĂM 2022 2 MỤC LỤC TT NỘI DUNG Trang1 Mở đầu 11.1 Lý do chọn đề tài 11.2 Mục đích nghiên cứu 21.3 Đối tượng nghiên cứu 31.4 Phương pháp nghiên cứu 32 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 32.1 Cơ sở lý luận 32.2 Thực trạng 42.3 Những giải pháp thực hiện 6-142.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 173 Kết luận, kiến nghị 183.1 Kết luận 183.2 Kiến nghị 19 3 1. Mở đầu1.1. Lý do chọn đề tài. Văn học là một người bạn không thể thiếu đối với trẻ thơ nhất là lứa tuổimẫu giáo, đem lại những hiểu biết đầu tiên về cuộc sống xung quanh. Văn họcnuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật. Vì vậy việcđem tác phẩm văn học đến cho trẻ là một việc rất quan trọng và cần thiết. Đốivới trẻ mẫu giáo quá trình được tiếp xúc với quá trình văn học phải từ dễ đếnkhó, từ đơn giản đến phức tạp để từ đó trẻ bộc lộ khả năng cảm thụ văn học củamình. Khả năng cảm thụ đó là sự phát triển trực tiếp của trẻ về các lĩnh vực nhậnthức-ngôn ngữ-tình cảm xã hội. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ngoài việc cung cấp vốn từ cho trẻthì văn học còn là một loại hình nghệ thuật mà trẻ thơ được tiếp xúc rất sớmngay từ tuổi ấu thơ làm quen với các giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết qua những lờihát ru, được nghe những câu chuyện cổ tích ly kỳ, hấp dẫn đầy tình thương yêuvà lòng nhân ái. Trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi chưa biết đọc nên trẻ chưa tự mình tiếp xúc trựctiếp với tác phẩm văn học dường như phụ thuộc vào cô giáo. Cô giáo dẫn dắt trẻLQTPVH không chỉ dừng lại ở việc học mà còn bao gồm cả việc dạy cho trẻ kểlại chuyện một cách diễn cảm, sáng tạo và đóng vai các nhân vật trong chuyện(đóng kịch). Dạy trẻ đóng kịch dựa vào các câu chuyện đã được chuyển thể thành kịchbản là một hình thức cho trẻ LQTPVH mang tính chất trò chơi. Tổ chức trò chơiđóng kịch cho trẻ sẽ góp phần rèn luyện và phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo, khả năng ngôn ngữ mạch lạc cũng như sự tự tin của trẻ khi đứng trướctập thể. Tính tích cực được thể hiện ở chỗ, trẻ tự nguyện nhập vai nhân vật màmình ưa thích và say mê luyện tập đầu đến cuối. Xuất phát từ việc yêu thíchnhân vật, được tham gia diễn chung với các bạn, tập thể lớp và cô giáo, trẻ sẽcố gắng thể tốt trách nhiệm của một diễn viên khi đứng trên sân khấu. Trongtình cảm ngây thơ của trẻ nhỏ, được đứng trên sân khấu luyện tập diễn kịch, dùlà khuôn viên trong lớp học, được các bạn và cô giáo chăm chú theo dõi, vỗ taytán thưởng là một niềm tự hào đáng khích lệ ... Đây chính là điểm tâm lý màgiáo viên và các bậc cha mẹ nên chú ý trong cách ứng xử với trẻ. Trẻ mẫu giáo lớn có nhu cầu rất lớn về nhận thức và giao tiếp. Trẻ luônkhao khát tìm hiểu khám phá về môi trường xung quanh mình. Trong tiến trìnhđó có sự tham gia tích cực của ngôn ngữ, một công cụ giao tiếp quan trọng nhấtcủa con người. Trong giao tiếp, trẻ sử dụng ngôn ngữ lời nói kết hợp với cácđộng tác, cử chỉ, nét mắt (ngôn ngữ cơ thể) để trình bày ý nghĩa biểu cảm củamình với mọi người xung quanh. Đây cũng là giai đoạn mà ngôn ngữ của trẻmẫu giáo phát triển nhạy bén. Trong thời kỳ này, trẻ lĩnh hội ngôn ngữ đặc biệtdễ dàng thông qua hình vẽ cũng như trong các quá trình tâm lý: Tri giác, tưduy... Cho nên, việc tạo cho trẻ được phát triển ngôn ngữ bằng cách nghe kểchuyện và diễn đạt lời nói, hành động của mình thông qua trò chơi đóng kịch làrất cần thiết. Thực tế hiện nay cho thấy việc tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻtrong các trường mầm non còn rất hạn chế. Chưa có biện pháp tạo hứng thú cho 4trẻ trong khi chơi nên chưa phát huy được khả năng sáng tạo trong khi chơi, trẻchưa thể hiện được vai chơi theo đúng tính cách nhân vật. Là một giáo viên, quaquá trình tổ chức cho trẻ chơi trò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Hoạt động trò chơi đóng kịch Làm quen với tác phẩm văn học Sáng kiến của trường Mầm Non Yên LạcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2021 21 0 -
47 trang 981 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0