Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động văn học

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 230.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động văn học" nhằm giúp trẻ trải nghiệm để tích luỹ vốn kinh nghiệm, nó tác động trực tiếp đến việc trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng sống, giúp trẻ phát triển kỹ năng giao tiếp, kết nối tốt, giúp các bé tự tin hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động văn học MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài2. Mục đích nghiên cứu 23. Đối tượng nghiên cứu 24. Đối tượng khảo sát thực nghiệm 25. Phương pháp nghiên cứu 26. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 2 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI 3 QUYẾT VẤN ĐỀ1. Tên đề tài 32. Cơ sở lý luận 33. Khảo sát thực trạng 34. Những biện pháp thực hiện 45. Những biện pháp thực hiện cụ thể 45.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp, giúp trẻ 4hoạt động tích cực:5.2. Biện pháp 2: Giúp trẻ tích cực hoạt động văn học thông quahướng dẫn trẻ đọc sách, truyện, và kể chuyện sáng tạo 55.3. Biện pháp 3: Tăng cường cho trẻ tham gia các hoạt động giao 10lưu trải nghiệm với các loại hình nghệ thuật sáng tạo văn học.5.4: Biện pháp 4: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong 12quá trình cho trẻ làm quen văn học5.5. Biện pháp 5: Giúp trẻ hoạt động tích cực văn học thông quaviệc tích cực tham mưu, tuyên truyền, phối hợp, với Ban giám 12hiệu, với phụ huynh. PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 141. Kết quả thực hiện 142. Kết luận 143. Khuyến nghị PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động văn học1. Lý do chọn đề tài Ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời, trẻ em như một tranggiấy trắng, gia đình và xã hội bắt đầu vẽ lên những nét bút đầu tiên cho tương laicủa trẻ. Để trẻ có một tương lai tươi sáng, một nhân cách toàn diện, trẻ cần đượcphát triển đầy đủ các lĩnh vực ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, thể chất, tình cảmxã hội và các kĩ năng sống cần thiết cho trẻ. Ngày nay trong công tác chăm sócgiáo dục trẻ, chúng ta càng thấy rõ vai trò đó đối với việc giáo dục, phát triểntoàn vẹn nhân cách trẻ. Điều đó có nghĩa là giúp trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động là mộtđiều hết sức cần thiết. Với vị trí là một giáo viên mầm non, đang và sẽ làmnhững gì để có thể tổ chức các hoạt động nói chung và hoạt động văn học nóiriêng một cách hiệu quả? Phải làm sao để trẻ lĩnh hội được kiến thức một cáchđơn giản nhưng phát huy tính tích cực chủ động của trẻ một cách tối đa? Chúngta sẽ làm gì để tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động? Và bằng cách nào để có thểgiúp trẻ đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra? Đó quả là những câu hỏi khó,những băn khoăn mà chúng ta cần đi tìm lời giải đáp. Như chúng ta đã biết quan điểm giáo dục hiện nay là “Giáo dục lấy trẻlàm trung tâm”. Nếu vận dụng một cách linh hoạt quan điểm này ta sẽ phát huyđược tính tích cực và chủ động sáng tạo của trẻ. Trong tất cả các hoạt động củacác lĩnh vực phát triển trong trường mầm non, tôi nhận thấy là lĩnh vực pháttriển ngôn ngữ nói chung và hoạt động văn học nói riêng là lĩnh vực mà trẻ cóthể thể hiện trí tưởng tượng, tư duy sáng tạo và đặc biệt trẻ có thể bộc lộ cảmxúc một cách chân thật, tự nhiên nhất, khơi gợi và bồi dưỡng tâm hồn của trẻnhiều nhất. Hơn nữa chúng ta có thể nhận thấy rằng đến tuổi mẫu giáo lớn thì trẻđã đạt tới khả năng ngôn ngữ cao và sự tập trung nhất định. Tuy nhiên, thực tế tôi thấy khá nhiều bất cập trong việc tổ chức các hoạtđộng văn học cho trẻ. Là một giáo viên tôi đã đặt ra cho mình những câu hỏinhư: Thông qua hoạt động học văn học, trẻ cảm nhận được điều gì? được nóinhững gì? được thể hiện cảm xúc như thế nào? được làm ra sao? Trẻ được chủđộng bày tỏ vốn hiểu biết của mình hay là do cô áp đặt? Trẻ được tự mình thulượm những kiến thức, chuẩn mực trong cuộc sống hay trẻ phải cố ghi nhớ tất cảnhững gì mà cô giáo truyền tải? Vậy thì đó là hoạt động học của trẻ? hay là củacô? Chỉ xoay quanh những câu hỏi đó thôi đã khiến tôi tự suy ngẫm và tìm lờigiải đáp cho các câu hỏi của chính mình. Tôi hiểu, những hiệu quả giáo dục màmình đã làm được thì không đáng kể, còn những tồn tại, hạn chế thì mình vướngphải khá nhiều. Điều đó đã thôi thúc tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúptrẻ 5 - 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động văn học” làm đề tài nghiên cứu vàthực nghiệm trong năm học 2020 – 2021.2. Mục đích nghiên cứu 2/15 Giúp trẻ trải nghiệm để tích luỹ vốn kinh nghiệm, nó tác động trực tiếpđến việc trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng sống, giúp trẻ phát triển kỹ năng giaotiếp, kết nối tốt, giúp các bé tự tin hơn. Giúp trẻ bộc lộ được cảm xúc của mình, những điều trẻ suy nghĩ, những ýtưởng mới một cách rõ ràng mạch lạc. Giúp trẻ có vốn từ phong phú và phát âm chuẩn, yêu thích đọc sách và kểđược một câu chuyện, một bài thơ theo sự tưởng tượng và cảm nhận của trẻ. Có thể góp một phần vào việc giúp một số giáo viên hiện nay thay đổiphương pháp dạy các hoạt động phát triển ngôn ngữ còn nhiều áp đặt, cứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: