Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận với công nghệ thông tin trong trường mầm non Đoàn Xá
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 943.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận với công nghệ thông tin trong trường mầm non Đoàn Xá" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra biện pháp làm sao để trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin một cách hiệu quả nhất, để giúp trẻ mạnh dạn, chủ động, tự tin trong trong việc sử dụng cũng như chơi trò chơi với máy tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận với công nghệ thông tin trong trường mầm non Đoàn Xá I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Lý do chọn đề tài. Cùng với xu hướng 4.0 đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay, bên cạnh đócông nghệ số đang trở thành trọng tâm của sự phát triển loài người trong thời đạimới. Mà trong đó Việt Nam chúng ta đang trên đà “ chuyển đổi số”. Để bắt kịpđược sự phát triển của xã hội hiện nay, thì nghành giáo dục nói chung và giáo dụcmầm non nói riêng đã từng bước đưa công nghệ thông tin đến với trẻ. Đối với trẻmầm non, thì đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi nên dần tiếp cận với công nghệ thông tin. Bởivì đó là nền tảng cho trẻ học tin học sau này. Bên cạnh đó trong suy nghĩ của nhiềuphụ huynh còn e ngại việc cho trẻ tiếp xúc với máy tính sớm vì sợ trẻ nghiện chơigame và sợ trẻ nghịch lung tung. Vậy làm thế nào để trẻ 5-6 tuổi được tiếp cận vớicông nghệ thông tin một cách đúng đắn và hữu ích nhất, tạo tiền đề cho trẻ pháttriển toàn diện nhân cách trẻ trong thời đại “ công nghệ số” như hiện nay. Đây làmột nhiệm vụ rất quan trọng của giáo viên phụ trách trẻ 5-6 tuổi. 2. Đối tượng nghiên cứu. Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mầm non Đoàn Xá. 3. Mục tiêu của biện pháp. Nhằm tìm ra một số biện pháp để giúp trẻ 5-6 tuổi được tiếp cận với côngnghệ thông tin. II. NỘI DUNG 1. Thực trạng. * Thuận lợi: Ban giám hiệu luôn sát sao chỉ đạo giáo viên về chuyên môn, thường xuyêndự giờ thăm lớp để nâng cao chất lượng giảng dạy. Trẻ lớp tôi rất ham học hỏi, các con rất chăm ngoan, thông minh, nhanh nhẹn,thích khám phá những điều mới lạ. Bản thân được thường xuyên tham dự những buổi thao giảng, dự giờ, thi giáoviên giỏi có ứng dụng công nghệ thông tin do nhà trường tổ chức. Bản thân tôi rất thích tìm tòi, khám phá về tin học, nhất là những gì liên quanđến trẻ mầm non. Từ tình hình thực tế của lớp, bản thân tôi luôn suy nghĩ phải làmgì đây để lôi cuốn trẻ tích cực hứng thú tham gia vào các hoạt động có ứng dụngcông nghệ thông tin. * Khó khăn: Do Phụ huynh với tính chất công việc là bận rộn, đi làm từ sáng sớm và chiềutối mới về, nên cũng không có thời gian để dạy trẻ. 2 Trẻ em chơi, và nghiện điện tử đang là mối lo ngại của hầu hết các bậc phụhuynh. Phụ huynh lo ngại ảnh hưởng đến thị lực của con. Giáo viên chưa có hết máy tính xách tay, nên tiết dạy đôi khi gián đoạn domất điện Trẻ còn ít được tiếp xúc với máy vi tính, công nghệ thông tin vì nhiều giađình vẫn chưa có máy tính. Bên cạnh đó do cơ tay của trẻ 5- 6 tuổi còn yếu nên đối với việc gõ bàn phímcòn gặp nhiều khó khăn, sử dụng chuột và thực hiện một số câu lệnh đơn giản nhưnhấp chuột 2 lần trẻ chưa thực hiện được. Cụ thể tôi tiến hành khảo sát như sau:ST Nội dung cần đạt ở trẻ Số Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệT trẻ % chưa % đạt đạt1 Trẻ biết thực hiện thao các cơ bản với máy 10 25% 29 75% tính2 Trẻ thực hiện thành thạo các thao tác cơ 0 0% 39 100% bản3 Trẻ biết vẽ trên paint 0 0% 39 100%4 Trẻ biết tương tác với các trò chơi 10 25% 29 75% 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của biện pháp. 2.1. Cơ sở lý luận. Giai đoạn lứa tuổi mầm non trẻ phát triển mạnh mẽ về thể chất, trítuệ tinh thần, trẻ ham hiểu biết thích tìm tòi mọi thứ xung quanh. Dưới sựhướng dẫn của cô giáo trong các giờ hoạt động có lồng ghép công nghệ thông tingiúp trẻ sẽ lĩnh hội kiến thức được chính xác, đầy đủ hơn. Chính vì vậy mà hình thức lồng ghép công nghệ thông tin để tổ chức các hoạtđộng cho trẻ ngày càng phong phú, hấp dẫn càng gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ càngdễ tiếp thu, dễ nhớ lâu quên hơn và lĩnh hội một cách nhẹ nhàng Hơn thế nữa ngày nay ứng dụng tin học vào đời sống ngày càng rộngrãi nên việc giúp trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin rất cần thiếtvà được khuyến khích rất nhiều. 2.2. Cơ sở thực tiễn. Trẻ mầm non đang trong giai đoạn phát triển mạnh về cả thể chất, tinhthần và trí tuệ. Lúc này trẻ rất tò mò, thích tìm tòi khám phá mọi thứ xung 3quanh mình. Nhưng cũng chính thời điểm này trẻ lại còn non nớt chưa thể tựmình tìm hiểu vấn đề mà cần có sự giúp đỡ, hướng dẫn của người lớn. Và đặc biệtlà cô giáo vì trên thực tế trẻ ở với cô 8-10 tiếng/ ngày. Qua việc tiếp xúc với trẻhằng ngày trong thời gian chưa nghiên cứu biện pháp, tôi thấy có những ưu điểmvà hạn chế sau: * Ưu điểm: Tôi thấy trẻ rất hứng thú với máy tính, những trò chơi trên máytính, có những trẻ đã được sử dụng máy tính của bố mẹ ở nhà nên mạnh dạn lênthực hành với chuột máy tính. Giáo viên có thể chủ động khai thác, tìm kiếm nguồn tài nguyên phong phúqua mạng thông tin với các hình ảnh, âm thanh, trò chơi... vô cùng sống động, hấpdẫn tác động tích cực đến sự phát triển trí tuệ của trẻ mầm non, cũng như ảnhhưởng đến quá trình hình thành nhân cách trẻ Tiết kiệm được thời gian cho giáo viên và chi phí cho nhà trường. * Hạn chế: Hiện nay trước tình hình trẻ em quá ham chơi game đã làm chophụ huynh rất e ngại trong việc cho trẻ tiếp xúc với máy vi tính sớm. Họ lo sợ chotrẻ nếu trẻ biết sử dụng máy vi tính quá sớm thì trẻ sẽ ham chơi game và một khitrẻ đã quá mê mẫn với trò chơi mà ngồi hoài trên máy thì sẽ rất có hại đến sứckhỏe của trẻ Phụ huynh còn e ngại sợ con làm mất dữ liệu trên máy tính Trẻ không có nhiều cơ hội được tiếp xúc với máy tính, vì chưa có kế hoạch cụthể lồng ghép cho trẻ tiếp xúc công nghệ thông tin trong cả năm học, trong từngchủ đề. Chưa có nhiều kho dữ liệu, cũng như những trò chơi mơi lạ, hấp dẫn để trẻđược trải nghiệm Hình thức trẻ được tiếp xúc với máy tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận với công nghệ thông tin trong trường mầm non Đoàn Xá I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Lý do chọn đề tài. Cùng với xu hướng 4.0 đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay, bên cạnh đócông nghệ số đang trở thành trọng tâm của sự phát triển loài người trong thời đạimới. Mà trong đó Việt Nam chúng ta đang trên đà “ chuyển đổi số”. Để bắt kịpđược sự phát triển của xã hội hiện nay, thì nghành giáo dục nói chung và giáo dụcmầm non nói riêng đã từng bước đưa công nghệ thông tin đến với trẻ. Đối với trẻmầm non, thì đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi nên dần tiếp cận với công nghệ thông tin. Bởivì đó là nền tảng cho trẻ học tin học sau này. Bên cạnh đó trong suy nghĩ của nhiềuphụ huynh còn e ngại việc cho trẻ tiếp xúc với máy tính sớm vì sợ trẻ nghiện chơigame và sợ trẻ nghịch lung tung. Vậy làm thế nào để trẻ 5-6 tuổi được tiếp cận vớicông nghệ thông tin một cách đúng đắn và hữu ích nhất, tạo tiền đề cho trẻ pháttriển toàn diện nhân cách trẻ trong thời đại “ công nghệ số” như hiện nay. Đây làmột nhiệm vụ rất quan trọng của giáo viên phụ trách trẻ 5-6 tuổi. 2. Đối tượng nghiên cứu. Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mầm non Đoàn Xá. 3. Mục tiêu của biện pháp. Nhằm tìm ra một số biện pháp để giúp trẻ 5-6 tuổi được tiếp cận với côngnghệ thông tin. II. NỘI DUNG 1. Thực trạng. * Thuận lợi: Ban giám hiệu luôn sát sao chỉ đạo giáo viên về chuyên môn, thường xuyêndự giờ thăm lớp để nâng cao chất lượng giảng dạy. Trẻ lớp tôi rất ham học hỏi, các con rất chăm ngoan, thông minh, nhanh nhẹn,thích khám phá những điều mới lạ. Bản thân được thường xuyên tham dự những buổi thao giảng, dự giờ, thi giáoviên giỏi có ứng dụng công nghệ thông tin do nhà trường tổ chức. Bản thân tôi rất thích tìm tòi, khám phá về tin học, nhất là những gì liên quanđến trẻ mầm non. Từ tình hình thực tế của lớp, bản thân tôi luôn suy nghĩ phải làmgì đây để lôi cuốn trẻ tích cực hứng thú tham gia vào các hoạt động có ứng dụngcông nghệ thông tin. * Khó khăn: Do Phụ huynh với tính chất công việc là bận rộn, đi làm từ sáng sớm và chiềutối mới về, nên cũng không có thời gian để dạy trẻ. 2 Trẻ em chơi, và nghiện điện tử đang là mối lo ngại của hầu hết các bậc phụhuynh. Phụ huynh lo ngại ảnh hưởng đến thị lực của con. Giáo viên chưa có hết máy tính xách tay, nên tiết dạy đôi khi gián đoạn domất điện Trẻ còn ít được tiếp xúc với máy vi tính, công nghệ thông tin vì nhiều giađình vẫn chưa có máy tính. Bên cạnh đó do cơ tay của trẻ 5- 6 tuổi còn yếu nên đối với việc gõ bàn phímcòn gặp nhiều khó khăn, sử dụng chuột và thực hiện một số câu lệnh đơn giản nhưnhấp chuột 2 lần trẻ chưa thực hiện được. Cụ thể tôi tiến hành khảo sát như sau:ST Nội dung cần đạt ở trẻ Số Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệT trẻ % chưa % đạt đạt1 Trẻ biết thực hiện thao các cơ bản với máy 10 25% 29 75% tính2 Trẻ thực hiện thành thạo các thao tác cơ 0 0% 39 100% bản3 Trẻ biết vẽ trên paint 0 0% 39 100%4 Trẻ biết tương tác với các trò chơi 10 25% 29 75% 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của biện pháp. 2.1. Cơ sở lý luận. Giai đoạn lứa tuổi mầm non trẻ phát triển mạnh mẽ về thể chất, trítuệ tinh thần, trẻ ham hiểu biết thích tìm tòi mọi thứ xung quanh. Dưới sựhướng dẫn của cô giáo trong các giờ hoạt động có lồng ghép công nghệ thông tingiúp trẻ sẽ lĩnh hội kiến thức được chính xác, đầy đủ hơn. Chính vì vậy mà hình thức lồng ghép công nghệ thông tin để tổ chức các hoạtđộng cho trẻ ngày càng phong phú, hấp dẫn càng gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ càngdễ tiếp thu, dễ nhớ lâu quên hơn và lĩnh hội một cách nhẹ nhàng Hơn thế nữa ngày nay ứng dụng tin học vào đời sống ngày càng rộngrãi nên việc giúp trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin rất cần thiếtvà được khuyến khích rất nhiều. 2.2. Cơ sở thực tiễn. Trẻ mầm non đang trong giai đoạn phát triển mạnh về cả thể chất, tinhthần và trí tuệ. Lúc này trẻ rất tò mò, thích tìm tòi khám phá mọi thứ xung 3quanh mình. Nhưng cũng chính thời điểm này trẻ lại còn non nớt chưa thể tựmình tìm hiểu vấn đề mà cần có sự giúp đỡ, hướng dẫn của người lớn. Và đặc biệtlà cô giáo vì trên thực tế trẻ ở với cô 8-10 tiếng/ ngày. Qua việc tiếp xúc với trẻhằng ngày trong thời gian chưa nghiên cứu biện pháp, tôi thấy có những ưu điểmvà hạn chế sau: * Ưu điểm: Tôi thấy trẻ rất hứng thú với máy tính, những trò chơi trên máytính, có những trẻ đã được sử dụng máy tính của bố mẹ ở nhà nên mạnh dạn lênthực hành với chuột máy tính. Giáo viên có thể chủ động khai thác, tìm kiếm nguồn tài nguyên phong phúqua mạng thông tin với các hình ảnh, âm thanh, trò chơi... vô cùng sống động, hấpdẫn tác động tích cực đến sự phát triển trí tuệ của trẻ mầm non, cũng như ảnhhưởng đến quá trình hình thành nhân cách trẻ Tiết kiệm được thời gian cho giáo viên và chi phí cho nhà trường. * Hạn chế: Hiện nay trước tình hình trẻ em quá ham chơi game đã làm chophụ huynh rất e ngại trong việc cho trẻ tiếp xúc với máy vi tính sớm. Họ lo sợ chotrẻ nếu trẻ biết sử dụng máy vi tính quá sớm thì trẻ sẽ ham chơi game và một khitrẻ đã quá mê mẫn với trò chơi mà ngồi hoài trên máy thì sẽ rất có hại đến sứckhỏe của trẻ Phụ huynh còn e ngại sợ con làm mất dữ liệu trên máy tính Trẻ không có nhiều cơ hội được tiếp xúc với máy tính, vì chưa có kế hoạch cụthể lồng ghép cho trẻ tiếp xúc công nghệ thông tin trong cả năm học, trong từngchủ đề. Chưa có nhiều kho dữ liệu, cũng như những trò chơi mơi lạ, hấp dẫn để trẻđược trải nghiệm Hình thức trẻ được tiếp xúc với máy tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Dạy trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin Dạy trẻ làm quen với thao tác máy tínhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0