Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với văn học
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 745.64 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với văn học" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên trong cuộc sống thông qua các bài thơ, câu chuyện; hình thành ở trẻ xúc cảm, tình cảm với bạn bè, cô giáo....với thiên nhiên, con vật... trong cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với văn học MỤC LỤCSTT Nội dung TrangI PHẦN MỞ ĐẦU 21 Lý do chọn đề tài. 22 Mục đích nghiên cứu. 33 Nhiệm vụ nghiên cứu. 34 Đối tượng phạm vi nghiên cứu.5 Phương pháp nghiên cứu.II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1 Cơ sở lý luận.2 Cơ sở thực tiễn.3 Các biện pháp nghiên cứu:3.1 Tạo môi trường hoạt động cho trẻ làm quen văn học.3.2 Đổi mới về phương pháp tổ chức cho trẻ làm quen với bài thơ câu chuyện.3.3 Phương pháp dạy lồng ghép tích hợp với các hoạt động khác và mọi nơi, mọi lúc.3.4 Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh.III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNGIV KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬNV TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Như chúng ta đã biết giáo dục Mầm non là một bộ phận rất quan trọng tronghệ thống giáo dục quốc dân vì giáo dục Mầm non không chỉ hình thành cho trẻnhững cơ sở ban đầu về nhân cách giúp trẻ phát triển về mọi mặt như : Đức, trí,thể, mĩ. Chính vì vậy mà ở tuổi này trẻ rất ham muốn được tim tòi khám phá cónhu cầu tham gia vào mọi hoạt động, tìm hiểu mọi sự việc diễn ra xung quanh trẻ.Vì vậy gia đình nhà trường và xã hội sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng để địnhhướng cho trẻ, giúp trẻ hiểu biết về những điều kì diệu ở xung quanh trẻ. Ngườilớn nói chung và giáo viên Mầm non nói riêng cần hướng trẻ vào những hoạt độngcó tính chất giáo dục để trẻ “Học bằng chơi, chơi mà học” từ đó trẻ lĩnh hội đượctri thức khoa học mà một trong các hoạt động không thể thiếu được trong quá trìnhphát triển của trẻ là cho trẻ làm quen với văn học. Văn học đối với trẻ thơ là một hoạt động quan trọng trong chương trình chămsóc, giáo dục trẻ. Mục đích của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là hìnhthành cho trẻ những năng lực đầu tiên cần thiết cho sự phát triển trí tuệ. Hoạt độngtrí óc, khả năng tư duy, so sánh, nhận xét, đặc biệt là sự phát triển ngôn ngữ.Thông qua ngôn ngữ, trẻ trao đổi những nhu cầu, nguyện vọng của trẻ và tiếp thukiến thức, qua ngôn ngữ, trẻ có thể cho người lớn biết những tâm tư, nguyện vọngcủa trẻ. Thông qua sự giao tiếp với bạn bè trẻ được rèn luyện những kỹ năng, kỹxảo đầu tiên mang tính tập thể. Thông qua giao tiếp hàng ngày với người lớn, giáoviên giúp trẻ tiếp thu những tri thức ban đầu, hình thành những hành vi chuẩn mực,những phẩm chất đạo đức. Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua nghe, nhìn cửchỉ, điệu bộ khi cô kể, trẻ phân biệt được cái tốt, cái xấu, cái thiện, cái ác. Từ đógiúp hình thành nhân cách của trẻ. Thông qua việc cho trẻ làm quen với văn họcgiúp trẻ phát triển năng lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý cái đẹp, 2hướng tới cái đẹp. Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõràng mạch lạc, vốn từ phong phú. Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể về một sựvật hay sự kiện nào đó bằng chính ngôn ngữ của mình. Đối với trẻ Mầm non, nhất là trẻ 5 tuổi, các cháu rất nhạy cảm với nghệ thuậtngôn từ. Âm điệu, hình tượng của các bài hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm đivào tâm hồn tuổi thơ. Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ.Chính vì vậy cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tiếp xúc với văn học và đặc biệt là cho trẻhoạt động làm quen với văn học là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất,hiệu quả nhất, là tiền đề chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp một. Văn học có ý nghĩa rất lớn đối với trẻ như vậy, nhưng việc làm thế nào để thuhút được trẻ tích cực tham gia vào hoạt động này thì trên thực tế hiện nay cho thấy,nhiều giáo viên còn hạn chế trong việc tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động.Cùng với sự thay đổi của các bậc học trong cả nước là sử dụng, đưa các phươngpháp, hình thức đổi mới, phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động để thu húttrẻ để trẻ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng, hiệu quả, không gò ép. Nhận thấy sự cầnthiết của việc thu hút trẻ vào hoạt động làm quen tác phẩm văn học. Là một giáoviên trực tiếp giảng dạy, tôi muốn được đóng góp một số kinh nghiệm nhỏ bé củamình để nâng cao chất lượng giảng dạy nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Một sốbiện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với văn học. Nhằm giúp trẻham thích , tích cực trong hoạt động. 2. Mục đích nghiên cứu Nâng cao khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ qua dạy trẻ các bài thơ, câuchuyện phù hợp với chủ đề, phù hợp với độ tuổi của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên trong cuộc sống thông qua các bàithơ, câu chuyện; hình thành ở trẻ xúc cảm, tình cảm với bạn bè, cô giáo....với thiênnhiên, con vật... trong cuộc sống. Góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với truyện cho trẻ mẫu giáo5-6 tuổi trường mầm non Bình Minh nói iêng và là mục tiêu đúng đắn của giáo dụcmầm non nói chung. 3 Nâng cao khả năng chuyên môn, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin củagiáo viên trong xây dựng kế hoạch, xây dựng giáo án điện tử và tìm những biện pháp,giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động dạy thơ cho trẻ. Tìm ra nguyên nhân hạn chế, cách khắc phục hạn chế trong tổ chức hoạt độngdạy thơ, kể chuyện phù hợp với trẻ và điều kiện thực tế của trường, lớp, địaphương. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng vốn ngôn ngữ của trẻ, từ đó tìm ra những biệnpháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi làm quen vănhọc tại trường mầm non Bình Minh. - Nêu rõ một số biệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với văn học MỤC LỤCSTT Nội dung TrangI PHẦN MỞ ĐẦU 21 Lý do chọn đề tài. 22 Mục đích nghiên cứu. 33 Nhiệm vụ nghiên cứu. 34 Đối tượng phạm vi nghiên cứu.5 Phương pháp nghiên cứu.II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1 Cơ sở lý luận.2 Cơ sở thực tiễn.3 Các biện pháp nghiên cứu:3.1 Tạo môi trường hoạt động cho trẻ làm quen văn học.3.2 Đổi mới về phương pháp tổ chức cho trẻ làm quen với bài thơ câu chuyện.3.3 Phương pháp dạy lồng ghép tích hợp với các hoạt động khác và mọi nơi, mọi lúc.3.4 Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh.III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNGIV KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬNV TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Như chúng ta đã biết giáo dục Mầm non là một bộ phận rất quan trọng tronghệ thống giáo dục quốc dân vì giáo dục Mầm non không chỉ hình thành cho trẻnhững cơ sở ban đầu về nhân cách giúp trẻ phát triển về mọi mặt như : Đức, trí,thể, mĩ. Chính vì vậy mà ở tuổi này trẻ rất ham muốn được tim tòi khám phá cónhu cầu tham gia vào mọi hoạt động, tìm hiểu mọi sự việc diễn ra xung quanh trẻ.Vì vậy gia đình nhà trường và xã hội sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng để địnhhướng cho trẻ, giúp trẻ hiểu biết về những điều kì diệu ở xung quanh trẻ. Ngườilớn nói chung và giáo viên Mầm non nói riêng cần hướng trẻ vào những hoạt độngcó tính chất giáo dục để trẻ “Học bằng chơi, chơi mà học” từ đó trẻ lĩnh hội đượctri thức khoa học mà một trong các hoạt động không thể thiếu được trong quá trìnhphát triển của trẻ là cho trẻ làm quen với văn học. Văn học đối với trẻ thơ là một hoạt động quan trọng trong chương trình chămsóc, giáo dục trẻ. Mục đích của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là hìnhthành cho trẻ những năng lực đầu tiên cần thiết cho sự phát triển trí tuệ. Hoạt độngtrí óc, khả năng tư duy, so sánh, nhận xét, đặc biệt là sự phát triển ngôn ngữ.Thông qua ngôn ngữ, trẻ trao đổi những nhu cầu, nguyện vọng của trẻ và tiếp thukiến thức, qua ngôn ngữ, trẻ có thể cho người lớn biết những tâm tư, nguyện vọngcủa trẻ. Thông qua sự giao tiếp với bạn bè trẻ được rèn luyện những kỹ năng, kỹxảo đầu tiên mang tính tập thể. Thông qua giao tiếp hàng ngày với người lớn, giáoviên giúp trẻ tiếp thu những tri thức ban đầu, hình thành những hành vi chuẩn mực,những phẩm chất đạo đức. Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua nghe, nhìn cửchỉ, điệu bộ khi cô kể, trẻ phân biệt được cái tốt, cái xấu, cái thiện, cái ác. Từ đógiúp hình thành nhân cách của trẻ. Thông qua việc cho trẻ làm quen với văn họcgiúp trẻ phát triển năng lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý cái đẹp, 2hướng tới cái đẹp. Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõràng mạch lạc, vốn từ phong phú. Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể về một sựvật hay sự kiện nào đó bằng chính ngôn ngữ của mình. Đối với trẻ Mầm non, nhất là trẻ 5 tuổi, các cháu rất nhạy cảm với nghệ thuậtngôn từ. Âm điệu, hình tượng của các bài hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm đivào tâm hồn tuổi thơ. Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ.Chính vì vậy cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tiếp xúc với văn học và đặc biệt là cho trẻhoạt động làm quen với văn học là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất,hiệu quả nhất, là tiền đề chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp một. Văn học có ý nghĩa rất lớn đối với trẻ như vậy, nhưng việc làm thế nào để thuhút được trẻ tích cực tham gia vào hoạt động này thì trên thực tế hiện nay cho thấy,nhiều giáo viên còn hạn chế trong việc tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động.Cùng với sự thay đổi của các bậc học trong cả nước là sử dụng, đưa các phươngpháp, hình thức đổi mới, phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động để thu húttrẻ để trẻ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng, hiệu quả, không gò ép. Nhận thấy sự cầnthiết của việc thu hút trẻ vào hoạt động làm quen tác phẩm văn học. Là một giáoviên trực tiếp giảng dạy, tôi muốn được đóng góp một số kinh nghiệm nhỏ bé củamình để nâng cao chất lượng giảng dạy nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Một sốbiện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với văn học. Nhằm giúp trẻham thích , tích cực trong hoạt động. 2. Mục đích nghiên cứu Nâng cao khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ qua dạy trẻ các bài thơ, câuchuyện phù hợp với chủ đề, phù hợp với độ tuổi của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên trong cuộc sống thông qua các bàithơ, câu chuyện; hình thành ở trẻ xúc cảm, tình cảm với bạn bè, cô giáo....với thiênnhiên, con vật... trong cuộc sống. Góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với truyện cho trẻ mẫu giáo5-6 tuổi trường mầm non Bình Minh nói iêng và là mục tiêu đúng đắn của giáo dụcmầm non nói chung. 3 Nâng cao khả năng chuyên môn, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin củagiáo viên trong xây dựng kế hoạch, xây dựng giáo án điện tử và tìm những biện pháp,giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động dạy thơ cho trẻ. Tìm ra nguyên nhân hạn chế, cách khắc phục hạn chế trong tổ chức hoạt độngdạy thơ, kể chuyện phù hợp với trẻ và điều kiện thực tế của trường, lớp, địaphương. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng vốn ngôn ngữ của trẻ, từ đó tìm ra những biệnpháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi làm quen vănhọc tại trường mầm non Bình Minh. - Nêu rõ một số biệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động cho trẻ làm quen văn học Phương pháp dạy lồng ghép tích hợpTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0