Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi đạt được các chỉ số đánh giá ở lĩnh vực phát triển thể chất theo bộ chuẩn phát triển

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.00 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Khảo sát khả năng của trẻ trong lớp; Phát triển thể chất qua việc xây dựng môi trường học tập vận động, dụng cụ đồ dung tập luyện; Phát triển thể chất thông qua hoạt động chung;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi đạt được các chỉ số đánh giá ở lĩnh vực phát triển thể chất theo bộ chuẩn phát triển“Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi đạt được các chỉ số đánh giá ở lĩnh vực phát triển thể chất theo bộ chuẩn phát triển” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI *************** MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5 TUỔI ĐẠT ĐƯỢCCÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ Ở LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN” Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tài liệu kèm theo: Phụ lục NĂM HỌC: 2016 – 2017 1/34“Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi đạt được các chỉ số đánh giá ở lĩnh vực phát triển thể chất theo bộ chuẩn phát triển” MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………… Trang 2PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ………………………………. Trang 3 1. Cơ sở lý luận ………………………………………….. Trang 3 2. Cơ sở thực tiễn…………………………………………. Trang 5 2.1 Thuận lợi ……………………………………………… Trang 5 2.2 Khó khăn ………………………………………………. Trang 6 3 Các biện pháp đã tiến hành ………………………… Trang 7 Biện pháp 1: Khảo sát khả năng của trẻ trong lớp…… Trang 7 Biện pháp 2: Lập kế hoạch thực hiện ………………… Trang 8 Biện pháp 3: Xây dựng bộ công cụ ………………….. Trang 11 Biện pháp 4: Phát triển thể chất qua việc xây dựng môi Trang 13 trường học tập vận động, dụng cụ đồ dung tập luyện…. Biện pháp 5: Phát triển thể chất thông qua hoạt động Trang 15 chung …………………………………………………... Biện pháp 6: Tổ chức theo dõi đánh giá trẻ ……………. Trang 19 Biện pháp 7: Lập kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục Trang 20 mọi lúc mọi nơi ……………………………………….. Biện pháp 8: Tích cực tuyên truyền phụ huynh học sinh. Trang 23 4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ……………… Trang 23 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………… Trang 26 1. Kết luận ………………………………………………. Trang 26 2. Bài học kinh nghiệm …………………………………. Trang 27 3. Khuyến nghị ………………………………………….. Trang 27 2/34“Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi đạt được các chỉ số đánh giá ở lĩnh vực phát triển thể chất theo bộ chuẩn phát triển” PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. Bác Hồ – vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam đã có lời dặn dò vớingành học mầm non :“… Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm đượcthế trước hết phải yêu trẻ . Các cháu nhỏ hay quấy phải bền bỉ chịu khó mớinuôi dạy được các cháu . Dạy trẻ như trồng cây non, trồng cây non tốt thì saunày cây mới nên tốt . Dạy trẻ tốt thì sau này các cháu thành người tốt”… “ Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai” Trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại, được chấpnhận trong gia đình và cộng đồng. Có thể nói rằng trẻ độ tuổi mầm non chính làthời điểm quan trọng nhất, thời điểm này tất cả mọi việc đều bắt đầu: bắt đầuhọc ăn, bắt đầu học nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động bằng đôi chân, đôi taycủa mình....Tất cả những cử chỉ đó đều có thể hình thành nên cho trẻ từ nhữngthói quen, không chỉ có những thói quen tốt mà còn có cả những thói quen xấu...Chính vì vậy chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ lứa tuổi mầm non là một việclàm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lođào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những con người tương lai của đấtnước. Trong những năm gần đây, cấp học mầm non đã nghiên cứu và đưa bộchuẩn phát triển trẻ 5 tuổi vào nội dung giáo dục và theo dõi đánh giá trẻ. BộChuẩn phát triển trẻ năm tuổi là những mong đợi về những gì trẻ nên biết và cóthể làm được dưới tác động của giáo dục. Theo điều 4, Quy định về bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của Bộ GD & ĐT(Ban hành kèm theo Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) nêu rõ: Mục đích của Bộ chuẩnphát triển trẻ 5 tuổi nhằm hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục mầm non,nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm thế cho trẻ em nămtuổi vào lớp 1. Bộ chuẩn phát triển trẻ là căn cứ để xây dựng chương trình, là tàiliệu tuyên truyền, hướng dẫn các bậc cha mẹ và cộng đồng trong việc chăm sóc,giáo dục trẻ em năm tuổi nhằm nâng cao nhận thức về sự phát triển trẻ em. Trêncơ sở đó tạo sự t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: