![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ làm quen với môn văn học
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là thường xuyên nghiên cứu kỹ bài soạn, soạn bài. Kết hợp với phụ huynh. Dạy trẻ làm quen với ngôn ngữ, nói đủ câu. Dạy ở mọi lúc mọi nơi. Biện pháp khơi gợi hứng thú của trẻ đến với truyện, thơ, ca dao. Biện pháp cho trẻ làm quen với góc văn học. Lấy trẻ làm trung tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ làm quen với môn văn họcI.TÊN ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO BÉ HỌC TỐT MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC II. ĐẶT VẤN ĐỀ : Như chúng ta đã biết “Làm quen văn học” là một trong các hoạt động họctập của trẻ ở trường Mầm non , Trẻ mầm non là lứa tuổi đang “học ăn, học nói”chưa biết đọc, biết viết, việc cho trẻ làm quen văn học còn có ý nghĩa lớn lao ởphương diện phát triển lời nói của trẻ. Vì ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn họcnên phải tiếp xúc với văn học, ngoài ra còn phải tiếp xúc với môn học thì còn có ýnghĩa tiếp xúc với nghệ thuật ngôn từ. Như vậy trẻ sẽ làm quen với những hìnhtượng ngôn ngữ trong sáng, những từ ngữ trong sáng, biểu cảm (Như “E.U Tri-Kê-ê- va” nhà giáo dục mẫu giáo Liên Xô (cũ) khẳng định rằng trẻ em học được rấtnhiều tiếng mẹ đẻ qua văn học. đặc biệt là văn học dân gian. Nhưng phát triển lờinói không phải là mục đích duy nhất của việc cho trẻ làm quen với văn học. Đốivới trẻ mầm non, văn học như những bài học đầu tiên về cuộc sống , về con người.Qua việc cho trẻ làm quen văn học chính là hình thành cho trẻ những tình cảm đạođức tốt đẹp, những cảm xúc thẩm mỹ phát triển trí tưởng tượng như lòng yêu thiênnhiên như cỏ, cây, hoa lá, lòng kính trọng yêu thương những người gần gũi và giúpđỡ những người xung quanh như ông, bà , bố, mẹ, cô giáo… Thông qua hoạt độngnày trẻ làm tái tạo sáng tạo thêm những tình tiết của tác phẩm một cách hồn nhiênphù hợp với nội dung tác phẩm. Thông qua sự hiểu biết trí tưởng tượng của trẻđồng thời trẻ thuộc thơ, sẽ kể lại chuyện được. Chính vì thế đạt được mục đích củamôn học. Làm quen văn học bản thân tôi đã nghiên cứu, suy nghĩ, lựa chọn nhữngphương pháp, biện pháp linh hoạt để hướng dẫn trẻ vào hoạt động. Đối với bảnthân tôi dạy mẫu giáo Bé trong các bộ môn thì với môn làm quen văn học tôi đãnhận thấy các trẻ còn quá yếu. Đứng trước tình hình đó, bản thân tôi luôn trăn trởmột suy nghĩ là mình phải có biện pháp thế nào ? Để thực hiện giờ làm quen văn học được tốt hơn, đạt hiệu quả hơn. Từnhững suy nghĩ đó. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ làmquen với môn văn học” để làm đề tài nghiên cứu . III. CƠ SỞ LÝ LUẬN : Để hoạt động “làm quen văn học”đạt hiệu quả cần đòi hỏi chúng ta phải biếtnhiều những biện pháp, phương pháp, đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ, nội dungđể áp dụng trong quá trình giảng dạy và sử dụng các phương pháp (đàm thoại, trựcquan, dùng lời…) và các biện pháp (như kết hợp với phụ huynh, dạy mọi lúc mọinơi, tuyên dương, khen ngợi…). Thông qua việc dạy trẻ làm quen với hoạt độngvăn học là giúp trẻ tiếp nhận những ngoại hình nghệ thuật, giúp trẻ phát triển cáckhả năng trí tuệ, sự tưởng tượng phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Để nâng cao chấtlượng học tập của cháu tôi đã theo dõi và tìm hiểu nguyên nhân một số cháu cònhọc quá yếu môn văn học là do trẻ lần đầu tiên được đến trường và chưa qua nhàtrẻ, một phần nữa là ba mẹ các cháu thuộc gia đình nông thôn nên rất khó khăn, vấtvả, ít quan tâm, chú ý đến việc chăm sóc trẻ . IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN : - Dạy trẻ “Làm quen với văn học” là nhằm giúp trẻ hình thành khả năng cảmthụ và khả năng bộc lộ cảm xúc trước các câu chuyện, bài thơ, các bài ca dao, đồngdao… xuất phát từ chính nội dung nghệ thuật của các nhà thơ, câu chuyện, cadao… và phải phụ thuộc vào phương pháp, hình thức của việc tổ chức cho trẻ làmquen văn học ở lớp mẫu giáo bé. Vì vậy hoạt động làm quen văn học là một trongnhững hoạt động để hình thành và rèn luyện khả năng làm giàu vốn từ, phát âmđúng, dạy trẻ nói đúng ngữ pháp, nói mạch lạc… với ý nghĩa và mục đích đó đầunăm học 2015 – 2016 tôi đã khảo sát kết quả học tập của lớp tôi về môn học nàyvà có kết quả như sau: Kỹ năng phát âm Kỹ năng nói Kỹ năng đọc thơ & kể chuyện Đúng Chưa đúng Mạch lạc Chưa mạch lạc Đọc được Chưa đọc được 12 -13trẻ 10 -11 trẻ 10–11 trẻ 12- 13 trẻ 10 – 11 trẻ 13 – 14 trẻ Với những kết quả như vậy thì tôi đã tìm ra một số nội dung và biện pháp sau: V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : Để cho môn “Làm quen văn học” đạt được hiệu quả cao, rèn luyện được kỹnăng kể chuyện, đọc thơ cho trẻ, tôi đã lựa chọn và tìm hiểu kỹ một số biện phápnhằm giúp trẻ học tốt môn “Làm quen văn học”. Để rèn luyện kỹ năng kể đượcchuyện, đọc thơ, diễn cảm, nói mạch lạc đủ câu cho trẻ thì bản thân tôi sử dụng cácphương pháp chủ yếu là phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan đàm thoại, dùnglời nhưng phương pháp dùng lời là sử dụng xuyên suốt đối với trẻ. Để thực hiện được vấn đề trên tôi chú ý đến từng đặc điểm tâm sinh lý củatrẻ tạo điều kiện cho trẻ cùng học, cùng chơi với nhau, trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt sẽcùng giúp đỡ những trẻ yếu hơn. Như vậy dần dần trẻ sẽ hoạt động tích cực hơn.Vậy môn làm quen văn học khi học cần phải có tranh, rối để thu hút sự chú ý, hứngthú của trẻ. Biện pháp 1:Thường xuyên nghiên cứu kỹ bài soạn, soạn bài: Trước khi dạy, làm, mua sắm, sưu tầm đủ đồ dùng, đồ chơi phong phú hấpdẫn với trẻ và đảm bảo tính khoa học: Tranh con rối, vật thật. - Với tất cả các môn học ở chương trình mẫu giáo đặc biệt là môn làm quenvăn học là một môn học mà đòi hỏi cô giáo cần phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ bàitrước khi dạy. + Đối với chuyện thì cô giáo cần phải đọc nhiều lần để thuộc nội dung câuchuyện để phân chia từng đoạn trong câu chuyện để vẽ tranh, đưa ra hệ thống câuhỏi phù hợp với trẻ. Theo phương châm “Lấy trẻ làm trung tâm”. Để phát huy trítưởng tượng những cảm xúc của trẻ, tính liên hệ thực tiễn sáng tạo phù hợp vớitừng nội dung của bài mà trẻ không bị áp đặt một cách gò bó. Bên cạnh đó để thuhút, lôi cuốn trẻ vào giờ học tôi lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫnnhư qua tổ chức hội thi “Bé yêu thơ” hình thức tại lớp, được thể hiện qua câu đố,tham quan đặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ làm quen với môn văn họcI.TÊN ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO BÉ HỌC TỐT MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC II. ĐẶT VẤN ĐỀ : Như chúng ta đã biết “Làm quen văn học” là một trong các hoạt động họctập của trẻ ở trường Mầm non , Trẻ mầm non là lứa tuổi đang “học ăn, học nói”chưa biết đọc, biết viết, việc cho trẻ làm quen văn học còn có ý nghĩa lớn lao ởphương diện phát triển lời nói của trẻ. Vì ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn họcnên phải tiếp xúc với văn học, ngoài ra còn phải tiếp xúc với môn học thì còn có ýnghĩa tiếp xúc với nghệ thuật ngôn từ. Như vậy trẻ sẽ làm quen với những hìnhtượng ngôn ngữ trong sáng, những từ ngữ trong sáng, biểu cảm (Như “E.U Tri-Kê-ê- va” nhà giáo dục mẫu giáo Liên Xô (cũ) khẳng định rằng trẻ em học được rấtnhiều tiếng mẹ đẻ qua văn học. đặc biệt là văn học dân gian. Nhưng phát triển lờinói không phải là mục đích duy nhất của việc cho trẻ làm quen với văn học. Đốivới trẻ mầm non, văn học như những bài học đầu tiên về cuộc sống , về con người.Qua việc cho trẻ làm quen văn học chính là hình thành cho trẻ những tình cảm đạođức tốt đẹp, những cảm xúc thẩm mỹ phát triển trí tưởng tượng như lòng yêu thiênnhiên như cỏ, cây, hoa lá, lòng kính trọng yêu thương những người gần gũi và giúpđỡ những người xung quanh như ông, bà , bố, mẹ, cô giáo… Thông qua hoạt độngnày trẻ làm tái tạo sáng tạo thêm những tình tiết của tác phẩm một cách hồn nhiênphù hợp với nội dung tác phẩm. Thông qua sự hiểu biết trí tưởng tượng của trẻđồng thời trẻ thuộc thơ, sẽ kể lại chuyện được. Chính vì thế đạt được mục đích củamôn học. Làm quen văn học bản thân tôi đã nghiên cứu, suy nghĩ, lựa chọn nhữngphương pháp, biện pháp linh hoạt để hướng dẫn trẻ vào hoạt động. Đối với bảnthân tôi dạy mẫu giáo Bé trong các bộ môn thì với môn làm quen văn học tôi đãnhận thấy các trẻ còn quá yếu. Đứng trước tình hình đó, bản thân tôi luôn trăn trởmột suy nghĩ là mình phải có biện pháp thế nào ? Để thực hiện giờ làm quen văn học được tốt hơn, đạt hiệu quả hơn. Từnhững suy nghĩ đó. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ làmquen với môn văn học” để làm đề tài nghiên cứu . III. CƠ SỞ LÝ LUẬN : Để hoạt động “làm quen văn học”đạt hiệu quả cần đòi hỏi chúng ta phải biếtnhiều những biện pháp, phương pháp, đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ, nội dungđể áp dụng trong quá trình giảng dạy và sử dụng các phương pháp (đàm thoại, trựcquan, dùng lời…) và các biện pháp (như kết hợp với phụ huynh, dạy mọi lúc mọinơi, tuyên dương, khen ngợi…). Thông qua việc dạy trẻ làm quen với hoạt độngvăn học là giúp trẻ tiếp nhận những ngoại hình nghệ thuật, giúp trẻ phát triển cáckhả năng trí tuệ, sự tưởng tượng phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Để nâng cao chấtlượng học tập của cháu tôi đã theo dõi và tìm hiểu nguyên nhân một số cháu cònhọc quá yếu môn văn học là do trẻ lần đầu tiên được đến trường và chưa qua nhàtrẻ, một phần nữa là ba mẹ các cháu thuộc gia đình nông thôn nên rất khó khăn, vấtvả, ít quan tâm, chú ý đến việc chăm sóc trẻ . IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN : - Dạy trẻ “Làm quen với văn học” là nhằm giúp trẻ hình thành khả năng cảmthụ và khả năng bộc lộ cảm xúc trước các câu chuyện, bài thơ, các bài ca dao, đồngdao… xuất phát từ chính nội dung nghệ thuật của các nhà thơ, câu chuyện, cadao… và phải phụ thuộc vào phương pháp, hình thức của việc tổ chức cho trẻ làmquen văn học ở lớp mẫu giáo bé. Vì vậy hoạt động làm quen văn học là một trongnhững hoạt động để hình thành và rèn luyện khả năng làm giàu vốn từ, phát âmđúng, dạy trẻ nói đúng ngữ pháp, nói mạch lạc… với ý nghĩa và mục đích đó đầunăm học 2015 – 2016 tôi đã khảo sát kết quả học tập của lớp tôi về môn học nàyvà có kết quả như sau: Kỹ năng phát âm Kỹ năng nói Kỹ năng đọc thơ & kể chuyện Đúng Chưa đúng Mạch lạc Chưa mạch lạc Đọc được Chưa đọc được 12 -13trẻ 10 -11 trẻ 10–11 trẻ 12- 13 trẻ 10 – 11 trẻ 13 – 14 trẻ Với những kết quả như vậy thì tôi đã tìm ra một số nội dung và biện pháp sau: V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : Để cho môn “Làm quen văn học” đạt được hiệu quả cao, rèn luyện được kỹnăng kể chuyện, đọc thơ cho trẻ, tôi đã lựa chọn và tìm hiểu kỹ một số biện phápnhằm giúp trẻ học tốt môn “Làm quen văn học”. Để rèn luyện kỹ năng kể đượcchuyện, đọc thơ, diễn cảm, nói mạch lạc đủ câu cho trẻ thì bản thân tôi sử dụng cácphương pháp chủ yếu là phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan đàm thoại, dùnglời nhưng phương pháp dùng lời là sử dụng xuyên suốt đối với trẻ. Để thực hiện được vấn đề trên tôi chú ý đến từng đặc điểm tâm sinh lý củatrẻ tạo điều kiện cho trẻ cùng học, cùng chơi với nhau, trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt sẽcùng giúp đỡ những trẻ yếu hơn. Như vậy dần dần trẻ sẽ hoạt động tích cực hơn.Vậy môn làm quen văn học khi học cần phải có tranh, rối để thu hút sự chú ý, hứngthú của trẻ. Biện pháp 1:Thường xuyên nghiên cứu kỹ bài soạn, soạn bài: Trước khi dạy, làm, mua sắm, sưu tầm đủ đồ dùng, đồ chơi phong phú hấpdẫn với trẻ và đảm bảo tính khoa học: Tranh con rối, vật thật. - Với tất cả các môn học ở chương trình mẫu giáo đặc biệt là môn làm quenvăn học là một môn học mà đòi hỏi cô giáo cần phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ bàitrước khi dạy. + Đối với chuyện thì cô giáo cần phải đọc nhiều lần để thuộc nội dung câuchuyện để phân chia từng đoạn trong câu chuyện để vẽ tranh, đưa ra hệ thống câuhỏi phù hợp với trẻ. Theo phương châm “Lấy trẻ làm trung tâm”. Để phát huy trítưởng tượng những cảm xúc của trẻ, tính liên hệ thực tiễn sáng tạo phù hợp vớitừng nội dung của bài mà trẻ không bị áp đặt một cách gò bó. Bên cạnh đó để thuhút, lôi cuốn trẻ vào giờ học tôi lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫnnhư qua tổ chức hội thi “Bé yêu thơ” hình thức tại lớp, được thể hiện qua câu đố,tham quan đặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệm môn Văn học Rèn luyện kỹ năng cho trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2031 21 0 -
47 trang 1024 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0