Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm chú ý tích cực vào hoạt động

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.24 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm chú ý tích cực vào hoạt động" được hoàn thành với một số biện pháp như: Tìm hiểu - đánh giá nhu cầu và khả năng của trẻ; Nghiên cứu tìm hiểu một số tài liệu để lựa chọn mục tiêu đưa vào các hoạt động giáo dục cho phù hợp với trẻ; Xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục cá nhân cho trẻ tăng động giảm chú ý;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm chú ý tích cực vào hoạt động ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG *******SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺMẮC BỆNH TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý TÍCH CỰC VÀO CÁC HỌAT ĐỘNG Tác giả : Nguyễn Thị Hương Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non NĂM HỌC: 2018 - 2019 MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 I CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 II CƠ SỞ THỰC TIỄN 3 1 Thuận lợi: 3 2 Khó khăn: 3III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 5 1 Tìm hiểu - đánh giá nhu cầu và khả năng của trẻ 5 2 Nghiên cứu tìm hiểu một số tài liệu để lựa chọn mục tiêu đưa 9 vào các hoạt động giáo dục cho phù hợp với trẻ. 3 Xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục cá nhân cho trẻ tăng 12 động giảm chú ý 4 Tạo môi trường thân thiện giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ. 17 5 Tuyên truyền với phụ huynh về sức khỏe và sự tiến bộ của trẻ 17 để phù hợp cùng gia đình giáo dục trẻ.IV HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 18 1 Đối với trẻ: 18 2 Đối với giáo viên 19 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 21 I Kết luận 21 II Bài học kinh nghiệm 21III Kiến nghị 21 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 E HÌNH ẢNH MINH HỌA SÁNG KIẾN 24Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm chú ý tích cực vào các hoạt động A. ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em, đó là tài sản quý giá của mỗi gia đình và là tài sản vô giá của mỗidân tộc. Trẻ em là mầm non tương lai của đất nước, chính vì vậy trẻ cần đượchưởng sự giáo dục dạy dỗ chu đáo của mọi người từ gia đình đến xã hội. Nhất làtrẻ khuyết tật lại càng cần sự giáo dục và quan tâm đặc biệt hơn nữa. Bởi lẽ đốivới những trẻ em bình thường thì việc lĩnh hội tri thức hay những quy tắc giaotiếp xã hội và kĩ năng sống được diễn ra một cách tự nhiên trong cuộc sống, trongmọi hoạt động nhưng lại hết sức khó khăn đối với trẻ khuyết tật. Do đó việc lĩnhhội những tri thức, chuẩn mực, kĩ năng giao tiếp ở trẻ khuyết tật đòi hỏi phảiđược tổ chức một cách có chủ đích, có phương pháp rõ ràng và đặc biệt cần có sựquan tâm rất nhiều của cha mẹ, giáo viên, những người thân xung quanh trẻ. Vìvậy giáo dục trẻ tăng động là nhiệm vụ quan trọng và đầy tính nhân văn củangành giáo dục. Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 và sửa đổi đã ghi cụ thểđiều 34,35,39 đề cập đến việc nhà nước và xã hội tạo điều kiện để trẻ có hoàncảnh khó khăn và trẻ khuyết tật được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục. Chăm sócgiáo dục trẻ mầm non là mục tiêu quan trọng của nền giáo dục nước ta. Trẻkhuyết tật cũng là một nhóm trẻ trong xã hội đó. Do đó, trẻ khuyết tật cần đượcquan tâm, chăm sóc và tạo mọi cơ hội học tập để có thể phát triển bình thườngnhư bao trẻ khác. Xuất phát từ quan điểm đó, việc chăm sóc giáo dục trẻ khuyếttật đã được khẳng định là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân. Theo cácvăn bản pháp luật quốc gia cũng như Công ước của Liên Hiệp Quốc về ngườikhuyết tật, thì quyền được giáo dục là một trong những quyền cơ bản của trẻkhuyết tật.Trẻ khuyết tật cần được chăm sóc nuôi dưỡng đặc biệt để tồn tại vàphát triển. Bởi, trẻ khuyết tật có những khó khăn đặc thù trong các hoạt độnghọc tập, vui chơi và lao động do bị tổn thương về cơ thể hoặc rối loạn cácchức năng nhất định gây nên. Trong đó, rối loạn tăng động giảm chú ý là một hội chứng thường gặp ởtrẻ em. Nó gây nên những khó khăn nhất định cho trẻ trong mọi hoạt động.Theothống kê cứ 100 trẻ thì có từ 3 đến 5 trẻ mắc rối loạn tăng động giảm chú ý vớimột số triệu chứng bắt đầu trước tuổi lên 7. Những trẻ mắc hội chứng nàythường có biểu hiện: hoạt động quá mức, khó kiểm soát hành vi, kém khả năngtập trung chú ý gây nhiều khó khăn trong sinh hoạt, học tập và trong các mốiquan hệ xã hội. 1/26Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm chú ý tích cực vào các hoạt động Trong điều kiện của Việt Nam, hiện nay các trẻ rối loạn tăng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: