Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ăn ngon miệng, ăn hết xuất trong bữa ăn bán trú tại trường mầm non

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.14 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ăn ngon miệng, ăn hết xuất trong bữa ăn bán trú tại trường mầm non" được hoàn thành với các biện pháp như: Lòng ghép giáo dục dinh dưỡng (ăn uống) vào các hoạt động trong ngày của trẻ; Tạo môi trường, không khí, tâm trạng phấn khởi hào hứng ăn cho trẻ; Tổ chức các bữa tiệc buffet nhỏ cho trẻ được lựa chọn món ăn mình thích;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ăn ngon miệng, ăn hết xuất trong bữa ăn bán trú tại trường mầm non CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng TVNV Khoa học và công nghệ thành phố Tam Điệp - Hội đồng sáng kiến Sở GD& ĐT Ninh Bình Chúng tôi là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Đề tài: “Một sốbiện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi ăn ngon miệng, ăn hết xuất trong bữa ănbán trú tại trường mầm non”. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 2 năm 2022 I. Mô tả bản chất của sáng kiến. “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi ăn ngon miệng, ăn hết xuấttrong bữa ăn bán trú tại trường mầm non”. 1. Giải pháp cũ thường làm: Sức khoẻ và dinh dưỡng luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Và ăn uốngcó vai trò rất quan trọng đối với sức khoẻ và bệnh tật, nhất là đối với trẻ mầm nonvì cơ thể khi còn nhỏ cần nhiều nhiệt hơn nên trẻ cần ăn nhiều hơn, có chế độ ăntốt hơn và có lối sống hợp lý nếu không trẻ sẽ không phát triển bình thường, đó lànguyên nhân gây ra bệnh tật như suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu do thiếusắt… Trên thực tế, việc tổ chức bữa ăn cho trẻ ở các trường mầm non vẫn cònnhiều vấn đề và chưa được hợp lý trong việc tổ chức, đặc biệt là khu vực nông thôndo điều kiện cơ sở vật chất, nhận thức của phụ huynh còn hạn chế. 1.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch cho giờ ăn. - Thông thường trong các bữa ăn của trẻ cô giáo chỉ quan tâm làm sao trẻ ănhết suất mà chưa chú ý đến việc tổ chức cho trẻ làm sao ăn ngon miệng, chưa tạođược tâm lý thoải mái cho trẻ khi ăn. - Cô tập cho trẻ thành các thói quen vệ sinh ăn uống tự phục vụ thường xuyên,đến giờ biết đi rửa tay mặt sạch sẽ đúng cách trước khi ăn, và biết tự giác phụ côchuẩn bị giờ ăn có thói quen văn minh trong ăn uống biết tự xúc cơm ăn gọn gàng,ăn nhai kỹ không đùa giỡn, ăn ho ngáp hắc hơi biết lấy tay che miệng.... - Giờ ăn cô dạy trẻ nề nếp ăn biết mời cô, mời bạn trước khi ăn, ngồi ngayngắn, không đùa giỡn nói chuyện nhiều trong khi ăn, ho ngáp hắc hơi biết lấy tayche miệng, ăn tay phải cầm muỗng xúc ăn, tay trái giữ chén tránh đỗ cơm, rơi cơmra ngoài. - Thông thường trong các bữa ăn của trẻ cô giáo chỉ quan tâm làm sao trẻ ănhết xuất mà chưa chú ý đến việc tổ chức cho trẻ làm sao ăn ngon miệng, chưa tạođược tâm lý thoải mái cho trẻ khi ăn. - Giờ ăn cô dạy trẻ nề nếp ăn biết mời cô, mời bạn trước khi ăn, ngồi ngayngắn, không đùa giỡn nói chuyện nhiều trong khi ăn, ho ngáp hắc hơi biết lấy tayche miệng, ăn tay phải cầm muỗng xúc ăn, tay trái giữ chén tránh đỗ cơm, rơi cơmra ngoài. 1.2. Biện pháp 2: Bổ sung kiến thức về dinh dưỡng cho cô - Thường xuyên tham gia đầy đủ các đợt học bồi dưỡng nghiệp vụ hè hàngnăm về công tác chăm sóc giáo dục trong chương trình mầm non mới theo khoahọc, chú ý các chuyên đề dinh dưỡng liên quan đến sức khỏe, bệnh tật của trẻ. Xácđịnh trách nhiệm của mình trong công tác nuôi dạy chăm sóc về dinh dưỡng chocác cháu là nhiệm vụ của giáo viên - Luôn tìm hiểu, nghiên cứu để biết nhu cầu dinh dưỡng của trẻ theo từng độtuổi, biết một khẩu phần ăn như thế nào là đầy đủ và hợp lý, biết các nguyên tắcxây dựng khẩu phần ăn, biết giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm thông thườngsẵn có ở địa phương để có những kiến nghị phù hợp với Ban giám hiệu nhà trườngtrong chế độ ăn của trẻ - Thường xuyên theo dõi sức khỏe trẻ bằng biểu đồ tăng trọng, hiểu được ýnghĩa, mục đích của việc theo dõi sức khỏe của trẻ bằng biểu đồ tăng trọng. * Ưu điểm: - Các phương pháp này đơn giản, thông dụng, không cần nhiều đồ dùng. - Giáo viên dễ thực hiện. - Đội ngũ cô nuôi đều được đào tạo chuẩn đảm bảo công tác nuôi dưỡng trẻ,luôn có ý thức sáng tạo trong cải tiến chế biến món ăn của trẻ. - Ban lãnh đạo nhà trường đặc biệt quan tâm đến việc nuôi dưỡng và công tácnuôi được phụ huynh tin tưởng, trẻ ăn 100% bán trú tại lớp. Công tác nuôi luônđảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà trường luôn tạo điều kiện cho cô nuôitham dự đầy đủ các lớp bồi dưỡng về kĩ thuật nấu ăn, cũng như công tác chăm sócnuôi dưỡng trẻ. - Bản thân tôi yêu trẻ, hiểu biết về đặc điểm tâm lý của trẻ, quan tâm đến việcđưa ra các giải pháp khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng. * Nhược điểm: - Xây dựng kế hoạch giờ ăn hàng ngày còn đơn điệu, chưa linh hoạt, chưa tạođược hứng thú trong giờ ăn của trẻ. - Đời sống xã hội phát triển, trẻ cũng được chăm sóc đặc biệt vì vậy phụhuynh hay nuông chiều theo ý trẻ, cho trẻ ăn đồ ăn vặt dẫn đến việc hay ỉ lại, nũngnịu không muốn ăn cơm. Phụ huynh chưa có cách nhìn đúng đắn về việc cung cấpdinh dưỡng cân bằng cho trẻ, chưa biết cách tạo hứng thú cho trẻ trong việc ănuống mà thường là áp đặt trẻ. - Ngân hàng món ăn còn nghèo nàn, chưa phong phú. - Cách chế biến của từng món ăn chưa được chú trọng. Cô nuôi mới chỉ dừnglại ở việc chế biến cho xong, chưa quan tâm đến chất lượng của từng món ăn 2. Giải pháp mới. Ngày nay cùng với sự phát triển chung của xã hội, mỗi gia đình đều có cuộcsống sung túc hơn. Chính vì vậy trẻ em được hưởng sự chăm sóc đặc biệt của giađình và toàn xã hội. Trẻ chỉ có thể phát triển, khoẻ mạnh, thông minh, khi đượcsống trong môi trường thật sự yêu thương chăm sóc và chú ý khuyến khích giúp đỡcủa người lớn. Bên cạnh đó, việc tạo cho trẻ có cảm giác ăn ngon miệng là mộtviệc làm vô cùng quan trọng trong việc nuôi dạy, giáo dục trẻ ở trường. Thông quaviệc làm này đã góp phần giúp trẻ có một cảm giác tốt trong ăn uống, trong sinhhoạt, đồng thời giúp trẻ phát triển, củng cố những tố chất vận động, sự khéo léo,tính kiên trì, kỷ luật. Qua đó góp phần quan trọng trong việc hình thành nhân cáchmới ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: