Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B học tốt môn tạo hình ở trường mầm non Hải Thiện

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 689.68 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B học tốt môn tạo hình ở trường mầm non Hải Thiện" được hoàn thành với các biện pháp như: Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm; Xây dựng môi trường hoạt động theo hướng mở để kích thích trẻ, phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo của trẻ; Cho trẻ hoạt động tạo hình ở mọi lúc mọi nơi và tích hợp ở các môn học khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B học tốt môn tạo hình ở trường mầm non Hải Thiện UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI LĂN UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI LĂNG TRƯỜNG MẦM NON HẢI THIỆN TRƯỜNG MẦM NON HẢI THIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI BHỌC TỐT MÔN TẠO HÌNH” Ở TRƯỜNG MẦM NON HẢI THIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI BHỌC TỐT MÔN TẠO HÌNH” Ở TRƯỜNG MẦM NON HẢI THIỆN Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Tên tác giả: Lê Thị Thu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hải Thiện Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Tên tác giả: Lê Thị Thu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hải Th Năm học: 2023-2024 Năm học: 2023-2024 MỤC LỤCI. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN ........................................................................... 1II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN ........................ 1-21.Tính mới, sáng tạo của sáng kiến ................................................................... .1-21.1. Các giải pháp cụ thể ....................................................................................... 21.1.1. Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm. ............. 21.1.2. Xây dựng môi trường hoạt động theo hướng mở để kích thích trẻ, pháthuy tính tích cực, khả năng sáng tạo của trẻ. ....................................................... 31.1.3. Cho trẻ hoạt động tạo hình ở mọi lúc mọi nơi và tích hợp ở các môn họckhác .................................................................................................................... 3-41.1.4. Khuyến khích động viên trẻ kịp thời........................................................... 41.1.5 . Nâng cao các kĩ năng tạo hình cho trẻ thông qua các hoạt động .............. 51.1.6. Phối kết hợp với phụ huynh ........................................................................ 51.2. Điểm mới cơ bản của giải pháp.................................................................... . 61.3 Tính thực tiễn của sáng kiến .......................................................................... 62. Hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến ................................... 62.1 Hiệu quả sáng kiến đưa lại ......................................................................... . 6-72.2. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến ................................................................. 7III. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 8ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI LĂNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG MẦM NON HẢI THIỆN Độc lập-Tự do- Hạnh phúc Hải Lăng, ngày 2 tháng 3 năm 2024 BÁO CÁO SÁNG KIẾN Họ và tên tác giả: LÊ THỊ THU: Giới tính: Nữ Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Cao đẳng sư phạm mầm non Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hải Thiện Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B học tốt môntạo hình” ở trường mầm non Hải Thiện Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 9/2023 1. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN Phát triển thẩm mỹ là một trong năm lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻMầm non. Trong đó hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng giúpphát triển cho trẻ về mọi mặt như: thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và laođộng. Tạo hình nó mang tính nghệ thuật, ở đó trẻ sử dụng ngôn ngữ đặc trưngriêng của nó: màu sắc, hình khối, đường nét, bố cục để phản ánh, miêu tả, từ đógiúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hìnhtượng nghệ thuật. Con người sinh ra không phải ai cũng đã có sẵn trong mình những năngkhiếu thẫm mỹ, cũng không ai cũng có những tài năng bên mình, mà phải đòihỏi thông qua giáo dục và rèn luyện thì từ đó những tài năng và khả năng đó mớiđược bộc lộ và phát triển. Nhất là đối với trẻ nhỏ, việc học của trẻ không phảiđơn thuần là đưa trẻ vào một khuôn phép chặt chẽ, mà học của trẻ ở đây thôngqua chơi, trẻ chơi mà học, học mà chơi. Chính vì vậy việc thực hiện tốt hoạtđộng tạo hình trong trường mầm non sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng caochất lượng giáo dục, nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Vậy giáo viên phải làmgì, làm thế nào để trẻ có thể vẽ, nặn, xé, dán, tô màu, sáng tạo làm đẹp sảnphẩm. Trong thực tế các phương pháp hoạt động tạo hình đang được sử dụng cònmang tính áp đặt. Giáo viên thường chú ý đến sản phẩm trẻ làm ra, quá trình làmra sản phẩm; giáo viên thiếu sự linh hoạt, sáng tạo trong tổ chức hoạt động tạohình. Mặt khác sự hứng thú, kĩ năng tạo ra sản phẩm tạo hình của trẻ chưa cao,nhiều trẻ chưa biết đặt tên sản phẩm làm ra, … Từ những lý do trên bản thân tôi đã nhận thức được vai trò quan trọng củabộ môn tạo hình vì vậy tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 -5 tuổi B học tốt môn tạo hình” ở trường mầm non Hải Thiện II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 1. Tính mới, sáng tạo của sáng kiến Thông qua hoạt động tạo hình nhằm giúp trẻ phát triển ở trẻ khả năng quansát, phát triển khả năng tưởng tượng sáng tạo. Cung cấp cho trẻ một số kiếnthức, kỷ năng tạo hình cơ bản giúp trẻ thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình vềvẽ đẹp của thế giới khách quan, đồng thời bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ, tình yêuthiên nhiên cuộc sống, yêu nghệ thuật. Thông qua tạo hình, năng lực thẩm mỹ, các ấn tượng, xúc cảm tình cảm vàphát triển kỉ năng vận động tinh khéo, trẻ có thể sử dụng các đường nét liềnmạch, uyển chuyể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: