Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi có kỹ năng phòng tránh các nguy cơ không an toàn trong trường mầm non
Số trang: 16
Loại file: docx
Dung lượng: 43.24 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi có kỹ năng phòng tránh các nguy cơ không an toàn trong trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm trang bị cho trẻ mẫu giáo 4,5 tuổi kỹ năng phòng tránh các nguy cơ không an toàn tại trường mầm non, giúp trẻ tự tin, biết cách bảo vệ bản thân trước những tình huống nguy hiểm. Nâng cao ý thức an toàn cho trẻ, giúp trẻ tự tin và có khả năng tự bảo vệ bản thân trước những tình huống nguy hiểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi có kỹ năng phòng tránh các nguy cơ không an toàn trong trường mầm non I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến Trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi đang trong giai đoạn phát triển nhận thức, hành vi,và kỹ năng tự bảo vệ bản thân còn hạn chế. Trẻ thường hiếu động thích khámphá cái mới, thích được làm những việc như người lớn nhưng trẻ không thể biếttrước được những nguy cơ không an toàn sẽ xảy ra đối với trẻ. Môi trườngtrường mầm non có nhiều vật dụng, đồ chơi, thiết bị tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạncho trẻ nếu không được sử dụng đúng cách. Hậu quả của việc trẻ không có kỹnăng phòng tránh nguy cơ không an toàn: trẻ dễ gặp tai nạn thương tích, ảnhhưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Gây hoang mang, lo lắng cho giađình và nhà trường. Điều này có ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và công tácchăm sóc trẻ. Vì vậy việc cấp thiết của giáo viên, nhà trường, gia đình và toàn xã hội làphải tìm ra những biện pháp giúp trẻ nhận thức được các nguy cơ không an toàntrong môi trường trường mầm non. Cần phải trang bị cho trẻ có kỹ năng nhậnbiết, phòng tránh và xử lí một số nguy cơ không an toàn, dễ làm cho trẻ gặpnhững thương tích không đáng có, giúp trẻ đảm bảo an toàn cho bản thân. Gópphần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong nhà trường. Để giúp trẻ có những kỹ năng cơ bản, cần thiết để bảo vệ bản thân trướcnhững nguy cơ không an toàn nên tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúptrẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi có kỹ năng phòng tránh các nguy cơ không an toàn trongtrường mầm non” làm đề tài nghiên cứu trong năm học 2023-2024. Qua đó tôicó điều kiện nghiên cứu nhiều hơn về cách phòng tránh các nguy cơ không antoàn cho trẻ để áp dụng vào công việc thực tế hàng ngày. 2. Mục tiêu của đề tài, sáng kiến Trang bị cho trẻ mẫu giáo 4,5 tuổi kỹ năng phòng tránh các nguy cơkhông an toàn tại trường mầm non, giúp trẻ tự tin, biết cách bảo vệ bản thântrước những tình huống nguy hiểm. Nâng cao ý thức an toàn cho trẻ, giúp trẻ tựtin và có khả năng tự bảo vệ bản thân trước những tình huống nguy hiểm. Nghiên cứu và tìm ra các biện pháp phù hợp nhằm góp phần vào việc giúptrẻ nhận biết, hình thành và rèn luyện các kỹ năng phòng tránh các nguy cơkhông an toàn, giúp trẻ tự tin giải quyết các tình huống khi gặp khó khăn. 3. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ tháng 9 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024. * Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi có kỹ năng phòng tránh cácnguy cơ không an toàn trong trường mầm non * Phạm vi nghiên cứu Tại lớp B1 khối mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non PhúCường huyện Ba Vì - Hà Nội. Với số trẻ 23 trẻ. II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 1. Hiện trạng của vấn đề 1.1. Về cơ sở vật chất Nhà trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I nên các điều kiện về phòng học,trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu của giáo dụcmầm non. Tuy nhiên đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác giáo dục trẻ còn hạnchế. Chưa có nhiều đồ dùng để trẻ nhận ra đước những yếu tố không an toàntrong khi hoạt động tại lớp. Đồ dùng đồ chơi sắp xếp còn lộn xộn, chưa khoa học làm cho môi trườnglớp học không thu hút trẻ, và tiềm ẩn nhiều nguy cơ không oan toàn cho trẻ. 1.2. Về giáo viên Giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình trong công tác, đoàn kết,giúp đỡ đồng nghiệp cùng tiến bộ. Giáo viên có tinh thần học hỏi để phát triển chuyên môn cũng như kỹ năngsư phạm. Giáo viên biết sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin trong côngtác chăm sóc giáo dục trẻ. Tuy nhiên việc giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi có kỹ năng phòng tránh cácnguy cơ không an toàn trong trường mầm non thường được tiến hành một cáchrất đơn giản đó là cô chỉ dặn dò, nhắc nhở trẻ chung chung như Cẩn thận nhé!,Đừng đi lại lung tung điều này không hiệu quả vì trẻ ở độ tuổi này chưa cókhả năng hiểu hết ý nghĩa và thực hiện theo một cách chính xác. Hay cô giáođưa ra các tình huống có thể gây mất an toàn cho trẻ và các tình huống bạo hànhtrẻ cho trẻ quan sát, theo dõi sau đó cô giáo hỏi trẻ một số câu hỏi đơn giản liênquan đến nội dung cô cần cung cấp và cuối cùng là cô khái quát lại nội dung chotrẻ lắng nghe. Cấm đoán trẻ tham gia vào các hoạt động có thể dẫn đến nguy hiểm sẽkhiến trẻ tò mò và có xu hướng tìm cách thực hiện khi không có sự giám sát củangười lớn. Với phương pháp học không khoa học, không có nhiều đồ dùng trực quancho trẻ thực hành dẫn đến chất lượng của hoạt động không cao. Kiến thức, kỹnăng cung cấp cho trẻ còn sơ sài. Các bước lên lớp cứng nhắc không linh hoạtlàm cho trẻ cảm thấy bị gò bó, không thoải mái dẫn đến trẻ không chú ý khitham gia hoạt động. Công tác phối hợp với phụ huynh cũng chỉ mang tính chấttrao đổi, không có các bài tập cho phụ huynh và trẻ cùng thảo luận và làm bài ởnhà. Điều này cũng làm cho phụ huynh nhàm chán nên chưa thật sự dành thờigian học cùng các con. Dẫn đến kết quả cung cấp các kỹ năng không được nhưmong muốn. 1.3. Về phía trẻ Lớp có 23 trẻ không quá đông nên rất thuận lợi trong việc chăm sóc giáodục trẻ. Tuy nhiên trẻ từ 3 tuổi mới nên chưa có các kỹ năng phòng tránh các nguycơ không an toàn xung quanh trẻ như kỹ năng nhận biết các đồ vật, địa điểm cóthể gây nguy hiểm; kỹ năng cất, lấy đồ dùng gọn gàng đảm bảo an toàn; kỹ năngxử lý khi có người lạ đến đón; kỹ năng an toàn khi chơi rất là thấp tỉ lệ đạt chỉ từ17% đến 35%. Thể hiện cụ thể qua bảng khảo sát sau: Kết quả đầu năm học Nội dung đánh STT giá Đạt Chưa đạt Trẻ có kỹ năng nhận biết các đồ vật, 17/23 = 74% 1 địa điểm có thể gây nguy hiểm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi có kỹ năng phòng tránh các nguy cơ không an toàn trong trường mầm non I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến Trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi đang trong giai đoạn phát triển nhận thức, hành vi,và kỹ năng tự bảo vệ bản thân còn hạn chế. Trẻ thường hiếu động thích khámphá cái mới, thích được làm những việc như người lớn nhưng trẻ không thể biếttrước được những nguy cơ không an toàn sẽ xảy ra đối với trẻ. Môi trườngtrường mầm non có nhiều vật dụng, đồ chơi, thiết bị tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạncho trẻ nếu không được sử dụng đúng cách. Hậu quả của việc trẻ không có kỹnăng phòng tránh nguy cơ không an toàn: trẻ dễ gặp tai nạn thương tích, ảnhhưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Gây hoang mang, lo lắng cho giađình và nhà trường. Điều này có ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và công tácchăm sóc trẻ. Vì vậy việc cấp thiết của giáo viên, nhà trường, gia đình và toàn xã hội làphải tìm ra những biện pháp giúp trẻ nhận thức được các nguy cơ không an toàntrong môi trường trường mầm non. Cần phải trang bị cho trẻ có kỹ năng nhậnbiết, phòng tránh và xử lí một số nguy cơ không an toàn, dễ làm cho trẻ gặpnhững thương tích không đáng có, giúp trẻ đảm bảo an toàn cho bản thân. Gópphần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong nhà trường. Để giúp trẻ có những kỹ năng cơ bản, cần thiết để bảo vệ bản thân trướcnhững nguy cơ không an toàn nên tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúptrẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi có kỹ năng phòng tránh các nguy cơ không an toàn trongtrường mầm non” làm đề tài nghiên cứu trong năm học 2023-2024. Qua đó tôicó điều kiện nghiên cứu nhiều hơn về cách phòng tránh các nguy cơ không antoàn cho trẻ để áp dụng vào công việc thực tế hàng ngày. 2. Mục tiêu của đề tài, sáng kiến Trang bị cho trẻ mẫu giáo 4,5 tuổi kỹ năng phòng tránh các nguy cơkhông an toàn tại trường mầm non, giúp trẻ tự tin, biết cách bảo vệ bản thântrước những tình huống nguy hiểm. Nâng cao ý thức an toàn cho trẻ, giúp trẻ tựtin và có khả năng tự bảo vệ bản thân trước những tình huống nguy hiểm. Nghiên cứu và tìm ra các biện pháp phù hợp nhằm góp phần vào việc giúptrẻ nhận biết, hình thành và rèn luyện các kỹ năng phòng tránh các nguy cơkhông an toàn, giúp trẻ tự tin giải quyết các tình huống khi gặp khó khăn. 3. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ tháng 9 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024. * Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi có kỹ năng phòng tránh cácnguy cơ không an toàn trong trường mầm non * Phạm vi nghiên cứu Tại lớp B1 khối mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non PhúCường huyện Ba Vì - Hà Nội. Với số trẻ 23 trẻ. II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 1. Hiện trạng của vấn đề 1.1. Về cơ sở vật chất Nhà trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I nên các điều kiện về phòng học,trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu của giáo dụcmầm non. Tuy nhiên đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác giáo dục trẻ còn hạnchế. Chưa có nhiều đồ dùng để trẻ nhận ra đước những yếu tố không an toàntrong khi hoạt động tại lớp. Đồ dùng đồ chơi sắp xếp còn lộn xộn, chưa khoa học làm cho môi trườnglớp học không thu hút trẻ, và tiềm ẩn nhiều nguy cơ không oan toàn cho trẻ. 1.2. Về giáo viên Giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình trong công tác, đoàn kết,giúp đỡ đồng nghiệp cùng tiến bộ. Giáo viên có tinh thần học hỏi để phát triển chuyên môn cũng như kỹ năngsư phạm. Giáo viên biết sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin trong côngtác chăm sóc giáo dục trẻ. Tuy nhiên việc giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi có kỹ năng phòng tránh cácnguy cơ không an toàn trong trường mầm non thường được tiến hành một cáchrất đơn giản đó là cô chỉ dặn dò, nhắc nhở trẻ chung chung như Cẩn thận nhé!,Đừng đi lại lung tung điều này không hiệu quả vì trẻ ở độ tuổi này chưa cókhả năng hiểu hết ý nghĩa và thực hiện theo một cách chính xác. Hay cô giáođưa ra các tình huống có thể gây mất an toàn cho trẻ và các tình huống bạo hànhtrẻ cho trẻ quan sát, theo dõi sau đó cô giáo hỏi trẻ một số câu hỏi đơn giản liênquan đến nội dung cô cần cung cấp và cuối cùng là cô khái quát lại nội dung chotrẻ lắng nghe. Cấm đoán trẻ tham gia vào các hoạt động có thể dẫn đến nguy hiểm sẽkhiến trẻ tò mò và có xu hướng tìm cách thực hiện khi không có sự giám sát củangười lớn. Với phương pháp học không khoa học, không có nhiều đồ dùng trực quancho trẻ thực hành dẫn đến chất lượng của hoạt động không cao. Kiến thức, kỹnăng cung cấp cho trẻ còn sơ sài. Các bước lên lớp cứng nhắc không linh hoạtlàm cho trẻ cảm thấy bị gò bó, không thoải mái dẫn đến trẻ không chú ý khitham gia hoạt động. Công tác phối hợp với phụ huynh cũng chỉ mang tính chấttrao đổi, không có các bài tập cho phụ huynh và trẻ cùng thảo luận và làm bài ởnhà. Điều này cũng làm cho phụ huynh nhàm chán nên chưa thật sự dành thờigian học cùng các con. Dẫn đến kết quả cung cấp các kỹ năng không được nhưmong muốn. 1.3. Về phía trẻ Lớp có 23 trẻ không quá đông nên rất thuận lợi trong việc chăm sóc giáodục trẻ. Tuy nhiên trẻ từ 3 tuổi mới nên chưa có các kỹ năng phòng tránh các nguycơ không an toàn xung quanh trẻ như kỹ năng nhận biết các đồ vật, địa điểm cóthể gây nguy hiểm; kỹ năng cất, lấy đồ dùng gọn gàng đảm bảo an toàn; kỹ năngxử lý khi có người lạ đến đón; kỹ năng an toàn khi chơi rất là thấp tỉ lệ đạt chỉ từ17% đến 35%. Thể hiện cụ thể qua bảng khảo sát sau: Kết quả đầu năm học Nội dung đánh STT giá Đạt Chưa đạt Trẻ có kỹ năng nhận biết các đồ vật, 17/23 = 74% 1 địa điểm có thể gây nguy hiểm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Kỹ năng phòng tránh các nguy hiểm Phòng tránh các nguy cơ không an toànTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2011 21 0 -
47 trang 952 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 474 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0