Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn học tốt môn tạo hình

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải tài liệu: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động tạo hình trong trường mầm non với mục đích giúp trẻ nhận ra vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ, từ đó giáo dục trẻ biết ứng xử với cái đẹp, làm nảy sinh cho trẻ nhu cầu tái tạo và sáng tạo ra cái đẹp. Cũng như các hoạt động khác, hoạt động tạo hình cung cấp cho trẻ các biểu tượng về sự vật hiện tượng, phát triển thể lực cho trẻ, giáo dục đạo đức và kỹ năng giao tiếp xã hội, kỹ năng lao động cho trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm một số biện pháp giáo dục cho trẻ!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn học tốt môn tạo hình Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn học tốt môn tạo hình MỤC LỤC: NỘI DUNG TRANGA: Đặt vấn đề. 2B: Giải quyết vấn đề. 3I: Những nội dung lí luận. 3II: Thực trạng 41. Đặc điểm tình hình 42. Những thuận lợi và khó khăn 43. Khảo sát thực tế 5III: Các biện pháp đã áp dụng 5IV: Hiệu quả SKKN 181. Kết quả với giáo viên 182. Kết quả với trẻ 183. Kết quả đối với phụ huynh 18C. Kết luận và kiến nghị 19I. Kết luận 19II. Kiến nghị. 20 1 Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn học tốt môn tạo hình A: ĐẶT VẤN ĐỀ Bác Hồ nói “Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế văn hóa” sảnphẩm của giáo dục chính là con người, mà con người là mục tiêu, động lực củasự phát triển đất nước trong tương lai đó cũng chính là thế hệ trẻ. Vì vậy việcchăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ sẽ giúp hình thành và phát triển nhâncách cho trẻ sau này. Phát triển thẩm mỹ là một trong năm lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻmầm non. Trong đó hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng giúpphát triển cho trẻ về mọi mặt như: thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động. Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, ở đótrẻ sử dụng ngôn ngữ đặc trưng riêng của nó: màu sắc, hình khối, đường nét, bốcục để phản ánh, miêu tả, từ đó giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phảnánh thế giới thông qua các hình tượng nghệ thuật. Hoạt động tạo hình trong trường mầm non với mục đích giúp trẻ nhận ravẻ đẹp của các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ, từ đó giáo dục trẻ biết ứng xửvới cái đẹp, làm nảy sinh cho trẻ nhu cầu tái tạo và sáng tạo ra cái đẹp. Cũngnhư các hoạt động khác, hoạt động tạo hình cung cấp cho trẻ các biểu tượng vềsự vật hiện tượng, phát triển thể lực cho trẻ, giáo dục đạo đức và kỹ năng giaotiếp xã hội, kỹ năng lao động cho trẻ. Trẻ mầm non có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh bởi thế giớixung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảmvới cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc.Một bông hoa đẹp, một bức tranh sinh động, một đồ chơi ngộ nghĩnh cũng cóthể gây cảm xúc cho trẻ. Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuậtthường được nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Trẻ biết đánh giá, khái quát, phản ánhấn tượng của bản thân không phụ thuộc vào thực tế. Trẻ rất thích sử dụng màusặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng, mỗi sản phẩm của trẻ mang một nộidung, một tên gọi khác nhau. Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình đã mang lại hiệu quả tớiviệc phát triển cho trẻ. Song phương pháp đó chưa thực sự đáp ứng và đem lạikết quả mà tôi mong đợi. Các phương pháp hoạt động tạo hình đang được sửdụng còn mang tính áp đặt. Giáo viên thường chú ý đến sản phẩm trẻ làm ra, ítchú ý đến kỹ năng tạo hình, quá trình làm ra sản phẩm; giáo viên thiếu sự linhhoạt, sáng tạo trong tổ chức hoạt động tạo hình. Mặt khác sự hứng thú, kĩ năng tạo ra sản phẩm tạo hình của trẻ chưa cao,nhiều trẻ chưa biết đặt tên sản phẩm làm ra. Nhận thức rõ trách nhiệm to lớn của giáo viên mầm non trong giai đoạnphát triển hiện nay, tôi đã nghiên cứu và đưa vào vận dụng “Một số biện phápgiúp trẻ mẫu giáo lớn học tốt môn tạo hình” 2 Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn học tốt môn tạo hình B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Những nội dung lý luận: Ngay từ tháng đầu tiên của cuộc đời, nhu cầu tiếp nhận ấn tượng từ thếgiới bên goài của trẻ đã được nảy sinh, trẻ thường chăm chú tìm hiểu thế giớixung quanh, lắng nghe những âm thanh, tiếng động mạnh ở bên ngoài. Dần dầnlớn lên khả năng tiếp nhận những những ấn tượng từ thế giới bên ngoài ngàycàng tốt hơn. Trẻ đã bắt đầu sử dụng đôi bàn tay, ngón tay để tạo ra sản phẩm,tất nhiên đằng sau đôi bàn tay là hoạt động của bộ não. Trẻ mẫu giáo lớn hoạt động của bàn tay, ngón tay linh hoạt và khéo léo,khả năng quan sát ghi nhớ và chú ý đã có chủ định, các đặc điểm đặc trưng hìnhthành ở trẻ tương đối đầy đủ (hình dáng, m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: