Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi học tốt môn tạo hình trong trường mầm non
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Trang trí xây dựng môi trường lớp thân thiện lấy trẻ làm trung tâm để phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo của trẻ; Lên kế hoạch xây dựng đề tài hoạt động tạo hình, trang trí môi trường góc tạo hình và chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi trong từng tháng; Sưu tầm các nguyên vật liệu để dạy trẻ hoạt động tạo hình và làm đồ chơi đa dạng, phong phú;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi học tốt môn tạo hình trong trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG MẦM NON THỊNH LIỆT ------SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 -5 TUỔI HỌC TỐT MÔN TẠO HÌNH TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Trang Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thịnh Liệt Chức vụ: Giáo viên Năm học 2019 - 2020 1/15 MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1. Lí do chọn đề tài 1 3 2. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và ứng dụng 2 4 3. Thực trạng 2 5 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 3 6 1. Cơ sở lý luận. 3 7 2. Cơ sở thực tiễn 4 8 3. Các biện pháp 6 3.1. Biện pháp 1: Trang trí xây dựng môi trường lớp thân thiện 6 9 lấy trẻ làm trung tâm để phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo của trẻ10 3.2. Biện pháp 2:Lên kế hoạch xây dựng đề tài tạo hình và chuẩn 8 bị đồ dùng, đồ chơi trong từng tháng.11 3.3. Biện pháp 3: Sưu tầm các nguyên vật liệu để dạy trẻ hoạt 10 động tạo hình và làm đồ chơi đa dạng, phong phú12 3.4.Biện pháp 4: Hướng dẫn trẻ học tạo hình ở mọi lúc, mọi nơi 1113 3.5 Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ mối quan hệ giữa nhà trường 13 với phụ huynh .14 4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm 1315 4.1. Đối với trẻ 1316 4.2 Đối với phụ huynh 1417 4.3. Đối với giáo viên 1418 4.4. Đối với nhà trường 1419 III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1420 1.Kết luận 1521 2. Bài học kinh nghiệm 1522 3. Đề xuất – Khuyến nghị 1523 D. CÁC MINH CHỨNG. 2/15 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Lí do chọn đề tài: Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện theo 5 lĩnhvực về thể chất, tình cảm, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mĩ hình thành những yếutố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tiền đề vững chắc cho trẻ vào lớp một. Mụctiêu theo định hướng giáo dục “ Lấy trẻ làm trung tâm” nhằm giúp trẻ thể hiệnhết năng lực, nhu cầu và hứng thú khi tham gia các hoạt động.Trong đó hoạtđộng tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp phát triển cho trẻ về mọimặt như: thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động.Hoạt động tạo hình làmột hoạt động học tập mang tính nghệ thuật ở đó trẻ sử dụng ngôn ngữ đặctrưng riêng của nó: màu sắc, hình khối, đường nét, bố cục để phản ánh, miêu tảtừ đó giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua cáchình tượng nghệ thuật. Hoạt động tạo hình trong trường mầm non với mục đíchgiúp trẻ nhận ra vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ, từ đó giáo dụctrẻ biết ứng xử với cái đẹp, làm nảy sinh cho trẻ nhu cầu tái tạo và sáng tạo racái đẹp. Cũng như các hoạt động khác hoạt động tạo hình cung cấp cho trẻ cácbiểu tượng về sự vật hiện tượng, phát triển thể lực cho trẻ, giáo dục đạo đức vàkỹ năng giao tiếp xã hội, kỹ năng lao động cho trẻ. Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt độngtạo hình có một vị trí rất quan trọng. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạtđộng hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thểhiện một cách sinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh,những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những rung động xúccảm, tình cảm tích cực. Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiệnđể đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức,trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của conngười như một thành viên trong xã hội biết tích cực, sáng tạo. Hiểu được tầmquan trọng đó, tôi luôn tìm tòi những biện pháp, phương pháp tốt nhất để giúphoạt động tích cực trong lĩnh vực này.Trong thực tế việc tổ chức các hoạt độngtạo hình đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển cho trẻ. Song phương pháp đóchưa thực sự đáp ứng và mang lại kết quả mà tôi mang đợi. Các phương pháphoạt động tạo hình còn mang tính áp đặt. Giáo viên thường chú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi học tốt môn tạo hình trong trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG MẦM NON THỊNH LIỆT ------SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 -5 TUỔI HỌC TỐT MÔN TẠO HÌNH TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Trang Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thịnh Liệt Chức vụ: Giáo viên Năm học 2019 - 2020 1/15 MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1. Lí do chọn đề tài 1 3 2. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và ứng dụng 2 4 3. Thực trạng 2 5 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 3 6 1. Cơ sở lý luận. 3 7 2. Cơ sở thực tiễn 4 8 3. Các biện pháp 6 3.1. Biện pháp 1: Trang trí xây dựng môi trường lớp thân thiện 6 9 lấy trẻ làm trung tâm để phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo của trẻ10 3.2. Biện pháp 2:Lên kế hoạch xây dựng đề tài tạo hình và chuẩn 8 bị đồ dùng, đồ chơi trong từng tháng.11 3.3. Biện pháp 3: Sưu tầm các nguyên vật liệu để dạy trẻ hoạt 10 động tạo hình và làm đồ chơi đa dạng, phong phú12 3.4.Biện pháp 4: Hướng dẫn trẻ học tạo hình ở mọi lúc, mọi nơi 1113 3.5 Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ mối quan hệ giữa nhà trường 13 với phụ huynh .14 4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm 1315 4.1. Đối với trẻ 1316 4.2 Đối với phụ huynh 1417 4.3. Đối với giáo viên 1418 4.4. Đối với nhà trường 1419 III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1420 1.Kết luận 1521 2. Bài học kinh nghiệm 1522 3. Đề xuất – Khuyến nghị 1523 D. CÁC MINH CHỨNG. 2/15 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Lí do chọn đề tài: Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện theo 5 lĩnhvực về thể chất, tình cảm, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mĩ hình thành những yếutố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tiền đề vững chắc cho trẻ vào lớp một. Mụctiêu theo định hướng giáo dục “ Lấy trẻ làm trung tâm” nhằm giúp trẻ thể hiệnhết năng lực, nhu cầu và hứng thú khi tham gia các hoạt động.Trong đó hoạtđộng tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp phát triển cho trẻ về mọimặt như: thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động.Hoạt động tạo hình làmột hoạt động học tập mang tính nghệ thuật ở đó trẻ sử dụng ngôn ngữ đặctrưng riêng của nó: màu sắc, hình khối, đường nét, bố cục để phản ánh, miêu tảtừ đó giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua cáchình tượng nghệ thuật. Hoạt động tạo hình trong trường mầm non với mục đíchgiúp trẻ nhận ra vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ, từ đó giáo dụctrẻ biết ứng xử với cái đẹp, làm nảy sinh cho trẻ nhu cầu tái tạo và sáng tạo racái đẹp. Cũng như các hoạt động khác hoạt động tạo hình cung cấp cho trẻ cácbiểu tượng về sự vật hiện tượng, phát triển thể lực cho trẻ, giáo dục đạo đức vàkỹ năng giao tiếp xã hội, kỹ năng lao động cho trẻ. Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt độngtạo hình có một vị trí rất quan trọng. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạtđộng hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thểhiện một cách sinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh,những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những rung động xúccảm, tình cảm tích cực. Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiệnđể đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức,trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của conngười như một thành viên trong xã hội biết tích cực, sáng tạo. Hiểu được tầmquan trọng đó, tôi luôn tìm tòi những biện pháp, phương pháp tốt nhất để giúphoạt động tích cực trong lĩnh vực này.Trong thực tế việc tổ chức các hoạt độngtạo hình đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển cho trẻ. Song phương pháp đóchưa thực sự đáp ứng và mang lại kết quả mà tôi mang đợi. Các phương pháphoạt động tạo hình còn mang tính áp đặt. Giáo viên thường chú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Môn tạo hình Dạy trẻ 4-5 tuổi học tốt môn tạo hìnhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2016 21 0 -
47 trang 958 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 474 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0