Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng nhận biết tập nói
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng nhận biết tập nói" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi một cách có lô gíc, có trình tự, chính xác; nhận biết sự vật hiện tượng và phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất thông qua phát triển nhận thức; Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ đó có những kế hoạch cụ thể về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng nhận biết tập nói 27 MỤC LỤCMục Nội dung Trang A Đặt vấn đề 2 I Lý do chọn đề tài 2 II Mục đích nghiên cứu 3III Đối tượng nghiên cứu 3IV Phương pháp nghiên cứu 4 B Giải quyết vấn đề 4 I Cơ sở lí luận 4 II Cơ sở thực tiễn 5 II Thực trạng nghiên cứu 6IV Các giải pháp 7 1 Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. 7 2 Biện pháp 2. Xây dựng kế hoạch học tập và môi trường nhận 8 biết tập nói 3 Biện pháp 3: Sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi. Tạo 9 môi trường để trẻ hứng thú trong các hoạt động 4 Biện pháp 4: Thay đổi hình thức vào bài 10 5 Biện pháp 5: Lấy trẻ làm trung tâm dựa vào nhu cầu, khả năng 11 và kinh nghiệm của trẻ. 6 Biện pháp 6. Sử dụng đồ dùng trực quan dạy nhận biết tập 15 nói 7 Biện pháp 7. Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi 16 8 Biện pháp 8: Ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy 17 nhận biết tập nói 9 Biện pháp 9: Công tác tham mưu với nhà trường 1910 Biện pháp 10 : Công tác phối hợp tuyên truyền với phụ 19 ` huynhC Kết luận và khuyến nghị 20 I Kết luận 20II Kết quả của sáng kiến 21III Kiến nghị 21 Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ ( 24 – 36 tháng ) nhận biết tập nói 28A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài: Dạy trẻ nhận biết là một nhiệm vụ quan trọng nhất ở trường mầm non. Hoạtđộng này không những nhằm giúp trẻ hình thành và phát triển các năng lực ngônngữ như nghe, nói, tiền đọc và tiền viết, mà giúp trẻ phát triển tư duy, nhận thức,tình cảm…Đó là chiếc cầu nối giúp trẻ nói chung và trẻ nhà trẻ bước vào thế giớilung linh huyền ảo, rực rỡ sắc màu của loài người. Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn vàn kính yêu của chúng ta, lúc sinh thời người đãnói “Non sông Việt Nam có được vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có đượcsánh vai với các cường quốc năm Châu hay không, chính là nhờ vào việc học tậpcủa các cháu”. Trẻ em, những mầm non tương lai của đất nước. Đất nước có giàumạnh, phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ. Vì vậy bậc học mầm non là bậc học đầu tiênnó rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ mầmnon là việc làm cần thiết có ý nghĩa. Mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thànhnhững cơ sở ban đầu cho trẻ. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thứctốt và giao tiếp tốt, góp phần hình thành và phát triển nhân cách trẻ sau này. Có thểnói. Bậc học mầm non là Móng. Bậc học tiểu học là Tường, nếu móng đượcđắp xây kiên cố thì bức tường cao sẽ vững chắc. Ngôn ngữ đóng vai trò hết sứcquan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Để trẻ nhà trẻ nói năngmạch lạc , chuẩn bị sẵn sàng bước vào lớp mẫu giáo thì việc quan trọng chính là pháttriển ngôn ngữ. Ngôn ngữ là phương tiện mở mang tri thức, nhờ có ngôn ngữ nhữngbiểu tượng được thông qua các giác quan, cảm giác được củng cố, tổng hợp hệthống hóa trở thành những biểu tượng vững chắc của trẻ. Ngôn ngữ là phương tiện Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ ( 24 – 36 tháng ) nhận biết tập nói 29hình thành và phát triển các thao tác tư duy bậc cao. Phát triển ngôn ngữ là pháttriển tư duy ở trẻ nhà trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà con người tiến xa vượt bậc về chấtso với con vật, trở thành chủ thể có ý thức, xây dựng xã hội loài người ngày càngphát triển. Ngôn ngữ là phương tiên phát triển tư duy, là công cụ hoạt động trí tuệ, làphương tiện để giáo dục tình cảm , thẩm mỹ cho trẻ. Như vậy ngôn ngữ có vai tròto lớn đối với xã hội và đối với loài người. Vì vậy vấn đề phát triển ngôn ngữ mộtcách có hệ thống cho trẻ ngay từ đầu là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Trẻ 24- 36 tháng mới phát âm được một đến 2 từ, lời nói của trẻ còn chưa rõràng mạch lạc, vốn từ của trẻ còn ít, đa số các cháu còn nói ngọng, nói lắp, nóikhông rõ chữ, rõ ý, hay lặp lại các câu nói của cô. Mặt khác các cháu còn nhỏ nênthường có phản ứng chậm chạp hoặc rất khó khăn để hiểu những yêu cầu của côgiáo. Vì bộ máy phát âm của trẻ còn yếu ớt rất nhạy cảm và còn tiếp tục hoàn chỉnhcùng với sự phát triển chung của cơ thể. Thông qua quá trình quan sát ở những giờ hoạt động nhận biết tập nói, tôi thấycác cháu rất thích được trò chuyện, thích được giao tiếp và thích được nói nhưng vìngôn ngữ vốn từ còn hạn chế, các cháu sử dụng ngôn ngữ thụ động nhiều trẻ rấtmuốn nói những lại không thể diễn đạt được hết những suy nghĩ yêu cầu của mìnhdẫn đến tình trạng cô hiểu sai ý trẻ, hoặc có một số cô không hiểu trẻ nói gì, khôngđáp ứng được nhu cầu của trẻ khiến trẻ sợ đến lớp. Là một cô giáo mầm non trực tiếp dạy trẻ 24 - 36 tháng. Tôi luôn có nhữngsuy nghĩ làm sao để dạy các con phát âm chuẩn, chính xác đúng tiếng Việt. Vì vậytôi đã dạy các con thông qua hoạt động nhận biết và dạy ở mọi lúc mọi nơi qua cáchoạt động hàng ngày. Từ đó trẻ khám phá, hiểu biết về sự vật hiện tượng xungquanh,về thế giới xung qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng nhận biết tập nói 27 MỤC LỤCMục Nội dung Trang A Đặt vấn đề 2 I Lý do chọn đề tài 2 II Mục đích nghiên cứu 3III Đối tượng nghiên cứu 3IV Phương pháp nghiên cứu 4 B Giải quyết vấn đề 4 I Cơ sở lí luận 4 II Cơ sở thực tiễn 5 II Thực trạng nghiên cứu 6IV Các giải pháp 7 1 Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. 7 2 Biện pháp 2. Xây dựng kế hoạch học tập và môi trường nhận 8 biết tập nói 3 Biện pháp 3: Sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi. Tạo 9 môi trường để trẻ hứng thú trong các hoạt động 4 Biện pháp 4: Thay đổi hình thức vào bài 10 5 Biện pháp 5: Lấy trẻ làm trung tâm dựa vào nhu cầu, khả năng 11 và kinh nghiệm của trẻ. 6 Biện pháp 6. Sử dụng đồ dùng trực quan dạy nhận biết tập 15 nói 7 Biện pháp 7. Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi 16 8 Biện pháp 8: Ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy 17 nhận biết tập nói 9 Biện pháp 9: Công tác tham mưu với nhà trường 1910 Biện pháp 10 : Công tác phối hợp tuyên truyền với phụ 19 ` huynhC Kết luận và khuyến nghị 20 I Kết luận 20II Kết quả của sáng kiến 21III Kiến nghị 21 Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ ( 24 – 36 tháng ) nhận biết tập nói 28A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài: Dạy trẻ nhận biết là một nhiệm vụ quan trọng nhất ở trường mầm non. Hoạtđộng này không những nhằm giúp trẻ hình thành và phát triển các năng lực ngônngữ như nghe, nói, tiền đọc và tiền viết, mà giúp trẻ phát triển tư duy, nhận thức,tình cảm…Đó là chiếc cầu nối giúp trẻ nói chung và trẻ nhà trẻ bước vào thế giớilung linh huyền ảo, rực rỡ sắc màu của loài người. Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn vàn kính yêu của chúng ta, lúc sinh thời người đãnói “Non sông Việt Nam có được vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có đượcsánh vai với các cường quốc năm Châu hay không, chính là nhờ vào việc học tậpcủa các cháu”. Trẻ em, những mầm non tương lai của đất nước. Đất nước có giàumạnh, phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ. Vì vậy bậc học mầm non là bậc học đầu tiênnó rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ mầmnon là việc làm cần thiết có ý nghĩa. Mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thànhnhững cơ sở ban đầu cho trẻ. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thứctốt và giao tiếp tốt, góp phần hình thành và phát triển nhân cách trẻ sau này. Có thểnói. Bậc học mầm non là Móng. Bậc học tiểu học là Tường, nếu móng đượcđắp xây kiên cố thì bức tường cao sẽ vững chắc. Ngôn ngữ đóng vai trò hết sứcquan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Để trẻ nhà trẻ nói năngmạch lạc , chuẩn bị sẵn sàng bước vào lớp mẫu giáo thì việc quan trọng chính là pháttriển ngôn ngữ. Ngôn ngữ là phương tiện mở mang tri thức, nhờ có ngôn ngữ nhữngbiểu tượng được thông qua các giác quan, cảm giác được củng cố, tổng hợp hệthống hóa trở thành những biểu tượng vững chắc của trẻ. Ngôn ngữ là phương tiện Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ ( 24 – 36 tháng ) nhận biết tập nói 29hình thành và phát triển các thao tác tư duy bậc cao. Phát triển ngôn ngữ là pháttriển tư duy ở trẻ nhà trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà con người tiến xa vượt bậc về chấtso với con vật, trở thành chủ thể có ý thức, xây dựng xã hội loài người ngày càngphát triển. Ngôn ngữ là phương tiên phát triển tư duy, là công cụ hoạt động trí tuệ, làphương tiện để giáo dục tình cảm , thẩm mỹ cho trẻ. Như vậy ngôn ngữ có vai tròto lớn đối với xã hội và đối với loài người. Vì vậy vấn đề phát triển ngôn ngữ mộtcách có hệ thống cho trẻ ngay từ đầu là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Trẻ 24- 36 tháng mới phát âm được một đến 2 từ, lời nói của trẻ còn chưa rõràng mạch lạc, vốn từ của trẻ còn ít, đa số các cháu còn nói ngọng, nói lắp, nóikhông rõ chữ, rõ ý, hay lặp lại các câu nói của cô. Mặt khác các cháu còn nhỏ nênthường có phản ứng chậm chạp hoặc rất khó khăn để hiểu những yêu cầu của côgiáo. Vì bộ máy phát âm của trẻ còn yếu ớt rất nhạy cảm và còn tiếp tục hoàn chỉnhcùng với sự phát triển chung của cơ thể. Thông qua quá trình quan sát ở những giờ hoạt động nhận biết tập nói, tôi thấycác cháu rất thích được trò chuyện, thích được giao tiếp và thích được nói nhưng vìngôn ngữ vốn từ còn hạn chế, các cháu sử dụng ngôn ngữ thụ động nhiều trẻ rấtmuốn nói những lại không thể diễn đạt được hết những suy nghĩ yêu cầu của mìnhdẫn đến tình trạng cô hiểu sai ý trẻ, hoặc có một số cô không hiểu trẻ nói gì, khôngđáp ứng được nhu cầu của trẻ khiến trẻ sợ đến lớp. Là một cô giáo mầm non trực tiếp dạy trẻ 24 - 36 tháng. Tôi luôn có nhữngsuy nghĩ làm sao để dạy các con phát âm chuẩn, chính xác đúng tiếng Việt. Vì vậytôi đã dạy các con thông qua hoạt động nhận biết và dạy ở mọi lúc mọi nơi qua cáchoạt động hàng ngày. Từ đó trẻ khám phá, hiểu biết về sự vật hiện tượng xungquanh,về thế giới xung qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Nhận biết tập nói Dạy trẻ nhận biếtTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0