Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ phát triển thể chất thông qua các hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi B khu chính trường mầm non Thanh Tân

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 235.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ phát triển thể chất thông qua các hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi B khu chính trường mầm non Thanh Tân" nhằm tìm ra được một số biện pháp giúp trẻ phát triển thể chất thông qua các hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi B khu chính trường mầm non Thanh Tân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ phát triển thể chất thông qua các hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi B khu chính trường mầm non Thanh Tân SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG CHO TRẺMẪU GIÁO 5-6 TUỔI B KHU CHÍNH TRƯỜNG MẦM NON THANH TÂN. Người thực hiện: Trần Thị Loan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thanh Tân SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤCTrang1. MỞ ĐẦU………………………………………………………………….…. 11.1 Lý do chọn đề tài.............................................................................................11.2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................21.3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................21.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................22. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.....................................................22.1.Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm........................................................22.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm..................32.2.1. Thuận lợi...............................................................................................................................32.2.2 Khó khăn...............................................................................................................................32.2.3.Kết quả của thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến...............................................................................................................................32.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề...................................................42.3.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục thể chất theo chủ đề.......................................42.3.2. Chuẩn bị địa điểm, đồ dùng, dụng cụ thể dục, giúp trẻ hào hứng khi thamgia hoạt động thể chất. .........................................................................................52.3.3. Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục, trò chơi vận động, giúpphát triển ở trẻ những kỹ năng vận động……………………………………...…62.3.4. Phát triển vận động cho trẻ mọi lúc, mọi nơi……………………………102.3.5. Đẩy mạnh tổ chức các Hội thi, Hội khỏe, nhằm giúp trẻ mạnh dạn, pháthuy hết khả năng vận động của trẻ……………………………………………..112.3.6. Tăng cường phối hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng thể lực chotrẻ, qua chế độ ăn của trẻ………………………………………………………122.4.Hiệu quả........................................................................................................133. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ...............................................................................153.1. Kết luận........................................................................................................153.2. Kiến nghị......................................................................................................16Tài liệu tham khảoDanh mục 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Giáo dục phát triển thể chất là nền tảng ban đầu để thực hiện mục tiêugiáo dục và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non. Sự phát triển thểchất của trẻ trong độ tuổi mầm non đặt cơ sở cho sự phát triển thể lực suốt cuộcđời sau này của trẻ, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển tâm lí vànhân cách của trẻ. Giáo dục phát triển thể chất nhằm hình thành ở trẻ những cơsở đầu tiên của nhân cách con người. Sự khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể pháttriển hài hoà cân đối, giáo dục cho trẻ giàu lòng yêu thương, biết quan tâmnhường nhịn giúp đỡ những người gần gũi xung quanh. Giáo dục phát triển vậnđộng giúp trẻ khoẻ mạnh và có kĩ năng vận động trong hoạt động hàng ngày.Các bài vận động ngoài vai trò phát triển các kĩ năng vận động còn giúp trẻ pháttriển các tố chất như: Nhanh nhẹn, phát triển về cơ bắp, sự khéo léo và dẻo daicũng như khả năng giữ thăng bằng của cơ thể trong quá trình vận động Trong quá trình hoạt động trẻ lắng nghe thực hiện các động tác theo lờihướng dẫn của cô, trẻ được trao đổi cùng cô nội dung của bài tập luyện, đượcnghe và biết thêm những từ mới. Các hoạt động thể chất có mối quan hệ chặtchẽ với sự phát triển nhận thức của trẻ, sự phát triển thể chất tốt giúp hệ thầnkinh và các giác quan của trẻ tinh nhạy hơn. Trẻ càng biết được nhiều động tác,biết nhiều kĩ năng vận động thì trẻ càng có nhiều cơ hội tiếp xúc, khám phá thếgiới xung quanh. Ở trường mầm non việc giáo dục thể chất cho trẻ thông qua nhiều nộidung như: chăm sóc nuôi dưỡng, phát triển các vận động tinh, thô cho trẻ: đi,chạy, nhảy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: