Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ yêu thích môn học tạo hình

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 574.02 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền tảng đầu tiên của ngành giáo dục và đào tạo. Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non tốt có tác dụng rất lớn tới các bậc học tiếp theo. Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhầm giáo dục toàn diện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ sở để hình thành nên nhân cách con người mới XHCN Việt Nam và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học được tốt.Vì vậy, trường mầm non có nhiệm vụ giáo dục trẻ có được những thói quen học tập, sinh hoạt hàng ngày. Và trong đó hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới qua những tác phẩm nghệ thuật đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ yêu thích môn học tạo hình UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệmĐề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ yêu thích môn học tạo hình” Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục mẫu giáo/ Tạo hình Cấp học: Mầm non Họ và tên tác giả: Hoàng Thùy Dung Chức vụ: Giáo viên ĐT: 0386859031 Email: hoangthuydung20795@gmail.com Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Hoa Hồng - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội MỤC LỤC Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2020 18 MỤC LỤCSTT Nội dung Trang1 I.Đặt vấn đề (Lý do chọn đề tài). 2 II. Giải quyết vấn đề (Nội dung giải pháp, cải tiến). 4 1. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến 4 vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm (các bản pháp quy, quy chế, quy định, hướng dẫn,…). 2 2. Thực trạng vấn đề. 4 2.1. Ưu điểm của vấn đề khi nghiên cứu. 5 2.2. Hạn chế của vấn đề trước khi nghiên cứu cần phải 6 giải quyết. 3. Các biện pháp đã tiến hành. 6 3.1. Vấn đề được đặt ra. 6 3.2. Tiến trình thực hiện. 6 4. Hiệu quả SKKN. 103 III. Kết luận, kiến nghị 11 Tài liệu tham khảo. 154 IV. Phụ lục ảnh minh họa. 16 18PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.Lý do chọn đề tài: Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền đạtvà lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội của các thế hệ loài người, là sựtruyền đạt và lĩnh hội giữa các thế hệ. Giáo dục cũng là sự hoàn thiện củamỗi cá nhân từ người giáo dục, hay có thể gọi là thế hệ trước, có nghĩavụ phải dẫn dắt, chỉ hướng, phải truyền tải lại cho thế hệ sau ( người đượcgiáo dục) tất cả những gì có thể để làm cho thế hệ sau trở nên phát triểnhơn, hoàn thiện hơn.Vì thế mà giáo dục đã ra đời từ khi xã hội loài ngườimới hình thành, do nhu cầu của xã hội và trở thành một yếu tố cơ bản đểlàm phát triển loài người, phát triển xã hội. Giáo dục là một hoạt động cóý thức của con người nhằm vào mục đích phát triển con người và pháttriển xã hội. Nó được thực hiện một cách có ý thức của con người trongnhà trường, gia đình và ngoài xã hội. Giáo dục được thực hiện thông quahệ thống những tác động có mục đích xác định được tổ chức một cáchkhoa học (có kế hoạch, có phương pháp, có hệ thống) của các cơ quangiáo dục chuyên biệt (nhà trường).2.Mục đích của đề tài: Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốcdân, là nền tảng đầu tiên của ngành giáo dục và đào tạo. Chất lượng chămsóc giáo dục trẻ mầm non tốt có tác dụng rất lớn tới các bậc học tiếp theo.Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhầm giáo dục toàndiện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ sở đểhình thành nên nhân cách con người mới XHCN Việt Nam và chuẩn bịnhững tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học được tốt.Vì vậy,trường mầm non có nhiệm vụ giáo dục trẻ có được những thói quen họctập, sinh hoạt hàng ngày. Và trong đó hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tínhnghệ thuật giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giớiqua những tác phẩm nghệ thuật đó.3.Đối tượng nghiên cứu: Ở trường mầm non có rất nhiều môn học giúp trẻ phát triển toàn diện vềnhân cách và các kỹ năng sống cho trẻ. Nó là tiền đề giúp trẻ nhận thứcvà khám phá về thế giới xung quanh. Chính vì vậy mà thực hiện tốt cáchoạt động tạo hình trong trường mầm non thông qua việc cung cấp chotrẻ các biểu tượng trong xã hội và thế giới xung quanh để góp phần khôngnhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện chotrẻ. 18 Thông qua hoạt động tạo hình sẽ cho trẻ những sản phẩm ngộ nghĩnh,dễ thương, tuy đơn giản nhưng lại khắc họa lại trong tâm trí trẻ những sựvật hiện tượng, những đồ vật vật dụng… và mọi điều của thế giới xungquanh. Qua đó trẻ có cái nhìn đánh giá tổng quan, đưa ra ý kiến của bảnthân mình mà không phụ thuộc vào ai. Mỗi sản phẩm của trẻ đều mangnội dung và tên gọi riêng do trẻ tự sáng tạo ra. Và từ những màu sắc rấttươi sáng, sặc sỡ mà trẻ chọn để thể hiện biểu tượng cho ta thấy tâm hồntrẻ luôn tươi mới, trong sáng hướng tới những điều tốt đẹp. Trẻ tham giavào hoạt động tạo hình giúp trẻ pháp triển đức tính tốt như: yêu thích cáiđẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp, biết tận dụng những đồ dung nguyênvật liệu đã bỏ đi, những vật dụng tư thiên nhiên để ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: