Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hay giúp trẻ 4-5 tuổi hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 12.80 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp hay giúp trẻ 4-5 tuổi hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm" được hoàn thành với các biện pháp như: Xây dựng môi trường góc mở tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động; Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ vào hoạt động toán; Đổi mới cách vào bài, vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức; Thiết kế, tổ chức nhiều trò chơi cho trẻ hoạt động làm quen với toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hay giúp trẻ 4-5 tuổi hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm 1 A.PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Trẻ em là nguồn hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước. Lúc sinhthời Chủ Tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho các cháu thiếu niên nhi đồng tình yêuthương và sự quan tâm đặc biệt. Với bác, trẻ em là những mầm non, những chủnhân tương lai của đất nước Bác nói: “ Cái mầm có xanh thì cây mới vững, cáibúp có xanh thì quả mới tốt, trẻ con có được nuôi dưỡng giáo dục hẳn hoi thìdân tộc mới tự cường tự lập”. Và mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thànhnhững cơ sở ban đầu, nền tảng cho sự phát triển nhân cách và tư duy cho mỗicon người đặc biệt là lứa tuổi mầm non .Ở trường mầm non các con được chămsóc từ miếng ăn giấc ngủ, được vui chơi và các con còn được trang bị nhữngkiến thức ban đầu thông qua các hoạt động và các môn học như làm quen môitrường xung quanh, làm quen với hoạt động tạo hình, văn học, âm nhạc, chữ cái,thể dục, và làm quen với toán sơ đẳng, thông qua các hoạt động các con đượchọc mà chơi chơi mà học. Qua đó giúp hình thành bước đầu của phẩm chất đạođức, nhân cách cho trẻ khuyến khích trẻ làm chủ những kiến thức. Và đặc biệttrẻ biết tìm hiểu về các con số, phép đếm, biết suy đoán, phân tích và nêu kếtquả theo suy nghĩ thì chúng ta sẽ nhận thấy toán học ở mầm non không phải làcái gì đó quá khó và xa vời với trẻ. Hoạt động làm quen với toán, cho trẻ mầm non là hoạt động thiết thực.Việccho trẻ làm quen với các biểu tượng toán học ngay từ những năm tháng đầu tiênkhi ở trường mầm non sẽ là tiền đề quan trong cho việc giáo dục phát triển toàndiện trên 5 lĩnh vực: đức – trí- thể mỹ-lao động cho trẻ.Thông qua các hoạt độngtrẻ nhận biết được các đồ vật, các đối tượng, các sự vật, các sự việc, các hiệntượng, về số lượng cụ thể trên từng nhóm….có trong cuộc sống xung quanh trẻ.Đối với trẻ 4-5 tuổi những biểu tượng tập hợp của trẻ được phát triển và mởrộng, trẻ có khả năng nhận biết tập hợp ngay cả khi phần tử của chúng là nhữngvật không giống nhau.Và trẻ đã có có kĩ năng phân tích từng phần tử của tậphợp, biết đánh giá độ lớn của chúng theo số lượng các phần tử của tập hợp. Giúptrẻ nắm vững những kiến thức trong hoạt động làm quen với toán và đó là nềntảng giúp trẻ học tốt môn toán sau này. Tuy nhiên ở các trường mầm non hiện nay, việc tổ chức các hoạt động làmquen với toán còn rất hạn chế. Một mặt do quá trình thực hiện còn chưa sángtạo, chưa thực gây hứng thú, lôi cuốn trẻ, Phương pháp dạy còn áp đặt , tẻ nhạt,chưa thực phong phú. 2Từ những lý do trên, tôi đã quyết định tìm tòi, nghiên cứu và lựa chọn đề tài :“một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hình thành biểu tượng về số lượng, con số vàphép đếm”II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. - Hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm cho trẻ 4 tuổi.III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - “Một số biện pháp hay giúp trẻ 4-5 tuổi hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm”.IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT VÀ THỰC NGHIỆM. - 24 học sinh lớp 4 tuổi B2 trường mầm non Minh Quang BV. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU.Thời gian thực hiện từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 5 năm 2021 và những nămtiếp theo.VI. PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU. - Phương pháp nghiên cứu lí luận. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp thực hành. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. B. PHẦN II : NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Trẻ nhỏ sinh ra và lớn lên giữa thế giới của những sự vật và hiện tượng đadạng.Việc hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phếp đếm giúp bé làmquen với thế giới xung quanh, giải quyết được một số khó khăn trong cuộc sốnghằng ngày, giúp trẻ diễn đạt dễ dàng hơn với ngôn ngữ nói.Đồng thời giúp béphát triển trí tuệ, tư duy, rèn các thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp,khát quát hóa, góp phần phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ về các biểu tượngcho trẻ.Từ đó cũng góp phần giáo dục đạo đức, thẩm mỹ,ý thức lao động ngaytừ khi còn bé ở trẻ Mặt khác trẻ lĩnh hội số lượng, con số, của chúng bằng các giác quan khácnhau như: thị giác, thính giác.Vì vậy quá trình hình thành các biểu tượng banđầu về số lượng, con số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo là điều cần thiết. Gópphần quan trọng cho việc hình thành và phát triển của trẻ, nên việc dạy học vàgiáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triểnnhân cách cùng với việc tiếp thu lĩnh hội tri thức của trẻ, vì thế để đạt được hiệuquả cao trong công tác giảng dạy và hình thành được các biểu tượng về sốlượng, con số và phép đếm cho trẻ là một hoạt động thiết thực và quan trọng củaviệc giáo dục trẻ mầm non.Điều đó có tác dụng thúc đẩy và góp phần tích cựcvào việc giáo dục và truyền thụ tri thức giúp cho trẻ phát triển được đầy đủ hơnvà toàn diện hơn. 3 Chính vì thế năm học 2020 -2021 tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháphay giúp trẻ 4-5 tuổi hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm” đểnghiên cứu với mong muốn sẽ hình thành được những biểu tượng toán sở đẳngđầu tiên.Từ đó tạo nền tảng vững chắc nâng cao chất lượng với hoạt động làmquen với toán cho trẻ. II. Cơ sở thực tiễn Toán học là một môn học khó, nội dung thì đa dạng đòi hỏi trẻ phải cótư duy và trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng phán đoán, suy luận tốt thì mớinắm bắt được tất cả các kiến thức và kỹ năng của từng loại hình, từng nội dungcủa toán học.Các tiết học toán đặc biệt là tiết học hình thành các biểu tượng vềsố lượng, con số và phép đếm thường lặp đi lặp lại nhiều lần các tiết học có nộidung giống nhau, chỉ khác về số lượng là 3, 4, 5, ...10, nếu ta chỉ tập chung vàokiến thức dạy trẻ theo đúng các bước, nếu lặp lại khi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: