Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hình thành kỹ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống phù hợp với khả năng và nhận thức của trẻ; Giáo dục kĩ năng sống thông qua các hoạt động hàng ngày; Lựa chọn nội dung, những kỹ năng cơ bản phù hợp với khả năng của trẻ lớp mình;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hình thành kỹ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG MẦM NON THỊNH LIỆT ------ LOGO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 3- 4 TUỔI Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Nghiêm Thị Hoa Đơn vị công tác: Trường mầm non Thịnh Liệt Chức vụ : Giáo viên. Năm học 2019-2020 1 MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................2I. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................21. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.........................................................2-32. Thực trạng..............................................................................................................3B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ......................................................................................3I. Cơ sở lý luận........................................................................................................3-4II. Cơ sở thực tiễn.......................................................................................................41. Thuận lợi............................................................................................................4-52. Khó khăn...............................................................................................................5III. Các biện pháp.....................................................................................................51. Biện pháp 1.......................................................................................................5-.62. Biện pháp 2.........................................................................................................6-73. Biện pháp 3.......................................................................................................7-12C. KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM……................…..…...............121. Kết quả.................................................................................................................122. Kết luận................................................................................................................133. Đề xuất và khuyến nghị........................................................................................14D. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................15E. CÁC MINH CHỨNG HÌNH ẢNH.............................................................16-19 2 A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của dân tộc. Việc bảovệ và chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và của mỗigia đình: “Trẻ em hôm nay, Thế giới ngày mai”. Việc giáo dục trẻ ngay từ khi cònnhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triểnnhân cách toàn diện cho trẻ sau này. Bác Hồ nói: “Không có giáo dục thì không nóigì đến kinh tế văn hóa”. Sản phẩm của giáo dục là con người mà con người là mụctiêu, động lực của sự phát triển đất nước trong tương lai đó chính là thế hệ trẻ. Trẻ thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động...Hiện nay, thế hệ trẻthường xuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, luônđược đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khókhăn, thách thức, những áp lực tiêu cực. Nếu thiếu kỹ năng sống, các em dễ bị lôikéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực và lối sống ích kỉ, kiêu căng, thực dụng, dễ bịphát triển lệch lạc về nhân cách. Trong quá trình phát triển nhân cách nếu trẻ được sớm hình thành và tôn vinhcác giá trị đích thực của mình thì các em sẽ có một nhân cách phát triển toàn diện,bền vững, có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động xã hội, biết tựkhẳng định mình trong cuộc sống . Trẻ em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị cuộc sống để phát triếnnhân cách, do đó cần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để trẻ nhận thức đúng và cóhành vi ứng xử phù hợp ngay từ khi còn nhỏ. Giúp trẻ sống tự tin, kích thích tính tò mò, ham học hỏi, có kĩ năng giao tiếp tốtvà biết cách tự bảo vệ bản thân để giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt, bêncạnh đó còn giúp giáo viên nhận thức sâu sắc, giúp phụ huynh hiểu rõ về tầm quantrọng của việc dạy kĩ năng sống cho trẻ1. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:a. Thời gian phạm vi nghiên cứu:- Tháng 09/2019 khảo sát tình hình thực tiễn, viết đề cương sáng kiến.- Từ tháng 10/2019 đến tháng 5/2020 áp dụng vào thực tế- Tháng 01/2020 viết sáng kiến kinh nghiệm- Tháng 02/2020 hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệmb. Đối tượng nghiên cứu- Trẻ 3 - 4 tuổi lớp C1 Trường mầm non Thịnh Liệt, Quận Hoàng Mai 3c. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp trực quan, hành động- Phương pháp thực hành trải nghiệm- Phương pháp hướng dẫn giải thích, phân tích- Phương pháp tạo tình huống2. Thực trạng Trường mầm non Thịnh Liệt là trường đạt chuẩn quốc gia nằm ở trên địa bànPhường Thịnh Liệt với 3 cơ sở, trường có 20 nhóm lớp, có khung cảnh sư phạmxanh sạch - đẹp. Nhà trường có đủ cơ sở vật chất cần thiết để phục vụ cho côngtác chăm sóc và giáo dục trẻ, tại các nhóm lớp nhà trường đã trang bị các tài liệuvà đồ dùng để giáo viên có điều kiện hoàn thành tốt công việc đượ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: