Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hình thành thói quen bảo vệ sức khoẻ và phòng chống dịch bệnh cho trẻ 5-6 tuổi A5 Trường Mầm non Nhân Thắng

Số trang: 33      Loại file: docx      Dung lượng: 12.13 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp hình thành thói quen bảo vệ sức khoẻ và phòng chống dịch bệnh cho trẻ 5-6 tuổi A5 Trường Mầm non Nhân Thắng” thực hiện trong năm học 2024-2025 nhằm góp một phần nhỏ bé của mình vào trong công tác phòng chống dịch bệnh của nhà trường đạt kết quả tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hình thành thói quen bảo vệ sức khoẻ và phòng chống dịch bệnh cho trẻ 5-6 tuổi A5 Trường Mầm non Nhân Thắng1 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA BÌNH TRƯỜNG MẦM NON NHÂN THẮNG ===========  =========== BÁO CÁO: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH THÓI QUEN BẢO VỆ SỨC KHỎE VÀ PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI A5 TRƯỜNG MẦM NON NHÂN THẮNG” Họ và tên: NGUYỄN THỊ LOAN Lớp giảng dạy: 5-6 tuổi A5 Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nhân Thắng Nhân Thắng, tháng 11 năm 2024 MỤC LỤC2 Nội dung Trang3PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 31. Thực trạng việc hình thành thói quen bảo vệ sức khoẻ và 3phòng chống dịch bệnh cho trẻ 5-6 tuổi A5 Trường Mầm nonNhân Thắnga) Ưu điểm 3b) Hạn chế và nguyên nhân hạn chế 32. Một số biện pháp hình thành thói quen bảo vệ sức khoẻ và 5phòng chống dịch bệnh cho trẻ 5-6 tuối A5 Trường Mầm nonNhân Thắnga) Biện pháp 1: Tham gia bồi dưỡng kiến thức về chăm sóc sức 5khỏe, phòng chống dịch bệnh cho trẻb) Biện pháp 2: Tạo môi trường giáo dục an toàn cho trẻ. 6c) Biện pháp 3: Chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường 10d) Biện pháp 4: Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe; lồng ghép, tích 15hợp các biện pháp vào hoạt động giáo dục một ngày của trẻ.e) Biện pháp 5: Tuyên truyền, kết hợp cùng phụ huynh thực hiện 22tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh.3. Kết quả 24a) Kết quả đạt được 24b) Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm (sau khi áp dụng thực tiễn) 264. Kết luận 275. Kiến nghị, đề xuất 27a) Đối với tổ/nhóm chuyên môn 27b) Đối với Lãnh đạo nhà trường 27c) Đối với Phòng Giáo Dục và Đào tạo. 27PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 28PHẦN IV: CAM KẾT 304 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe là tài sản quý giá nhất của mỗi con người, là nền tảng cho sựphát triển toàn diện của cơ thể và tâm hồn. Nhà thơ Hoàng Trung Thông đã từngviết trong bài thơ bài ca vỡ đất “Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đácũng thành cơm.” Câu thơ này khẳng định sức mạnh của con người. Việc gìcũng có thể quên nhưng việc tập thể dục hàng ngày không thể quên. Hồ ChíMinh có câu nói nổi tiếng: “Tôi mong đồng bào ta ai cũng rèn luyện thể dục.Tự tôi, ngày nào cũng tập.” Câu nói này gợi nhắc chúng ta về tầm quan trọngcủa thể dục trong cuộc sống hàng ngày. Rèn luyện thể dục không chỉ giúp nângcao thể lực mà còn tăng cường tinh thần. Mùa thu năm 1945 một cuộc cách mạng nong trời nở đất đã bùng nổ khaisinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Người đã tự tay viết lời kêu gọi toàndân tập thể dục, bằng văn phong hết sức bình dị và trong sáng, trong đó có đoạn“ Hỡi đồng bào toàn quốc giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà gây đời sốngmới việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công, mỗi một người dân yếu ớt tứclà làm cho cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe góp phần cho cảnước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục là bổn phận của mỗi người dân yêunước. Lời kêu gọi của người trở thành kim chỉ nam cho những phong trào thểdục thể thao rộng kháp cho nhân dân. . Sức khỏe rất quan trọng với mỗi người đặc biệt là trẻ Mầm Non. Khi trẻcó sức khỏe tốt thì trẻ mới tham gia vào các hoạt động trong ngày tích cực vàthoải mái, mới có thể là tương lai của đất nước. Những năm gần đây, nước ta đã mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài,trú trọng đầu tư phát triển các ngành dịch vụ. Hơn nữa, do nước ta nằm trongvùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm và mật độ dân cư đông đúc, nhận thứcvề dịch bệnh còn hạn chế. Tất cả những nguyên nhân trên, khiến cho các dịchbệnh ngày càng gia tăng. Năm học 2023- 2024, có rất nhiều dịch bệnh xảy ra như: Bệnh Bạch hầu,Thuỷ đậu, Sởi, sốt xuất huyết do muỗi, Đau mắt đỏ, Tay – Chân –Miệng….Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng, tính đến hết tuần 28 đầu năm2023 cả nước ghi nhận 46.658 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có 11trường hợp tử vong, Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, trong6 tháng đầu năm 2023, toàn tỉnh ghi nhận 882 trường hợp mắc thủy đậu ởtất cả các huyện, thị xã, thành phố. Hiện nay, trong giai đoạn thời tiết giao mùa một số dịch bệnh như: bạchhầu. Sởi, sốt xuất huyết, thủy đậu, chân tay miệng, cúm A, B … có nguy cơbùng phát cao. Là địa phương thuần nông, đa số phụ huynh làm công ty, bậncông việc nên chưa thật sự quan tâm nhiều đến trẻ, chưa chú ý trong công tác5phòng chống dịch bệnh, còn nhận thức sai lệch về dịch bệnh. Chưa biết cáchhướng dẫn trẻ trong phòng chống dịch như: Rửa tay, ăn chín uống sôi, lau mặt,đi vệ sinh, vứt rác đúng nơi quy định… Công tác vệ sinh môi trường còn hạnchế, điều này sẽ dẫn đến dịch bệnh dễ lây lan và bùng phát trên diện rộng. Với trẻ mầm non tất cả những gì xung quanh đều mới lạ, hấp dẫn trẻ, kíchthích sự tò mò, khám phá của trẻ. Trẻ tích cực hoạt động với các đồ dùng đồchơi ở trường mầm non, thích chơi với cát, với nước, thích trao đổi giao lưu vớicác bạn, với người lớn. Song trẻ chưa ý thức được việc vệ sinh cá nhân, phòngchống dịch bệnh. Bên cạnh đó, cơ thể trẻ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: