Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 147.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu và thực hiện nhằm mục đích đưa ra một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ như: Nghiên cứu và lựa chọn những kỹ năng cần thiết phù hợp để rèn cho trẻ lớp mình; Tổ chức luyện tập cho trẻ các công việc tự phục vụ vừa sức thông qua các hoạt động sinh hoạt hàng ngày; Tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập vào hoạt động học;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan. Đúng như vậy hình ảnh “ Như búp trên cành ” đó chính là mầm non củaquê hương, đất nước phải được nuôi dưỡng và trẻ em ở tuổi mầm non thật đángyêu, tâm hồn trẻ hồn nhiên ngây thơ như trang giấy trắng. Trẻ học mà chơi,chơi mà học mang lại cho trẻ những điều kì lạ giống như lạc vào thế giới thầntiên. Mục tiêu giáo dục của mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tìnhcảm, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách. Nhưng chúng tacó thể dễ dàng nhìn thấy một thực tế là nhiều trẻ đã 4-5 tuổi mà vẫn chưa tự làmđược những việc tự phục vụ cho bản thân mình như: Tự xúc cơm, cất dép, kéokhóa áo, tự đi vệ sinh, cất đồ dùng cá nhân. Đó là kết quả của việc cha mẹ thểhiện tình cảm của mình với con bằng cách đã thay trẻ tự làm mọi việc, mà khôngbiết rằng biện pháp đó của mình đã vô tình tước đi cơ hội để trẻ tự lập. Nhữngđứa trẻ được bao bọc quá kỹ sẽ luôn ỉ lại, dựa dẫm, nhút nhát, khả năng giao tiếpkém và không biết cách xử lí những vấn đề chẳng may xảy ra khi không cóngười lớn bên cạnh. Là một giáo viên mầm non tôi nhận thức được tầm quan trọng của việcdạy trẻ kỹ năng tự phục vụ ngay từ lứa tuổi mầm non, đặc biệt là trẻ mẫu giáo.Chính vì thế tôi đã lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp hình thành tính tự lậpcho trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ”.2.Mục đích nghiên cứu:- Tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn tính tự lập ở trẻ 4-5 tuổi tại lớp B1 từ đó chọnlọc các niện pháp và hình thức tổ chức giáo dục trong nhà trường và gia đình đểtác động hình thành tính tự lập cho trẻ3.Đối tượng nghiên cứu:-Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường Mầm non Tuổi Hoa4.Phương pháp nghiên cứu:- Phườn pháp quan sát khảo sát.Phương pháp, quan sát, khảo sát,trò chuyện.Phương pháp liệt kê, phương pháp xử lý tình huống.5.Phạm vi nghiên cứu:- Việc hình thành cho trẻ tính tự lập, thì không chỉ riêng đối với trẻ mẫu giáo 4-5tuổi mà cần rèn luyện cho trẻ càng sớm càng tốt, ngay từ khi nhà trẻ dã phảihình thành,rèn luyện và phát triển cho trẻ. Nhưng bản thân tôi chỉ xin gói gọnphạm vi nghiên cứu ở một độ tuổi vì mỗi độ tuổi có cách giáo dục khác nhaunên tôi chọ độ tuổi mà mình đang dạy 4-5 tuổi . 1/10 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.1. Cơ sở lý luận: Trong mỗi cá nhân yếu tố tự lập là khả năng tin tưởng vào những đánh giácủa bản thân, cũng như là tự vạch ra con đường đi cho mình mà không cần lúcnào cũng nhờ đến sự chỉ bảo, hay tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác. Có đượckhả năng này là một điều tuyệt với, bởi nó sẽ giúp trẻ hạnh phúc hơn, thu hútđược sự chú ý của mọi người xung quanh, từ đó khuyến khích trẻ tạo ra nhữngcơ hội để trẻ thể hiển mình. Những đứa trẻ được giáo dục tính tự lập từ nhỏ thìnhanh nhẹn và hoạt bát, nổi trội hơn hẳn so với những trẻ khác thì nhanh nhẹnvà hoạt bát, nổi trội hơn hẳn so với những trẻ khác. Còn đối với trẻ mầm non rấtnhiều trẻ xuất hiện tình trạng dựa dẫm, ỉ lại, được nuông chiều một cách thái quádẫn đến không biết làm một số việc đơn giản như không biết mặc quần áo,không biết tự đi giày, dép, không thích tự đi mà thích được người lớn bế ẵm….Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này trong đó thiếu tính tự lập làmột nguyên nhân trọng tâm nhất. Do đó việc giáo dục tính tự lập cho trẻ cầnđược áp dụng càng sớm càng tốt, và là phương pháp rất quan trọng và cần thiết.Tạo tính tự lập cho trẻ không phải chỉ có hướng dẫn cho trẻ tự lo cho bản thânmà còn giúp trẻ tự quyết định các vấn đề của mình. Đó cũng là cách giúp trẻ vậnđộng suy nghĩ, sáng tạo và tự tin.2. Cơ sở thực tiễn:2.1 Đặc điểm chung của lớp. Được sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường . Tôi dạy ở lớp B1 và có 2giáo viên đứng lớp. Số học sinh được giao là 36 trẻ ( 16 trẻ gái và 20 trẻ trai). Trình độ chuyên môn của 2 giáo viên đứng lớp: 2 Đại học. Qua khảo sát đầunăm tôi nhận thấy rằng lớp tôi có một số thuận lợi và khó khăn sau: Giáo viên: Có 2 giáo viên/lớp đều đạt chuẩn và trên chuẩn, có khả năng sưphạm tốt linh hoạt và sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động đặc biệt là cáchoạt động tập thể cho trẻ. Trường đẹp phòng học khang trang sạch đẹp, luôn được nhân dân vàchính quyền địa phương tin tưởng về mọi mặt nên rất thuận lợi cho việc chămsóc - giáo dục trẻ. Trẻ đều ở địa bàn xung quanh trường học nên rất thuận tiện cho việc liênhệ trao đổi. Phụ huynh phối kết hợp với giáo viên rất quan tâm tới việc giáo dục concác kỹ năng sống thêm ở nhà. Một số trẻ được bố mẹ quá nuông chiều, một sốtrẻ lại quá hiếu động nhưng không biết tự phục vụ bản thân, không biết giữ gìnvệ sinh cơ thể mà thường phụ thuộc vào bố mẹ và cô giáo. 2/10 Với đặc điểm tình hình như vậy, khi được nhà trường phân công tôi rấtbăn khoăn lo lắng bởi một số khó khắn và thuận lợi sau:2.2. Thuận lợi: - BGH nhà trường có kế hoạch thưc hiện nội dung giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ và chỉ đạo đến toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên, các nhóm lớp. - Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm và tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho cô và trò. - Lớp có đủ đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị tối thiểu theo thông tư số 01của bộ Giáo dục và Đào tạo để thực hiện chương trình Giáo dục mầm non - Lớp có 2 giáo viên có trình độ trên chuẩn, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ,có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. - Lớp có 36 học sinh, trẻ trong lớp có cùng độ tuổi và đều học qua lớpmẫu giáo nhỡ. - Đa số phụ huynh học sinh có nhận thức đúng đắn về việc giáo dục kỹnăng sống cho trẻ ở bậc học mầm non.2.3. Khó khăn : - Một số phụ huynh quá nuông chiều con thường làm giúp con nhữngcông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan. Đúng như vậy hình ảnh “ Như búp trên cành ” đó chính là mầm non củaquê hương, đất nước phải được nuôi dưỡng và trẻ em ở tuổi mầm non thật đángyêu, tâm hồn trẻ hồn nhiên ngây thơ như trang giấy trắng. Trẻ học mà chơi,chơi mà học mang lại cho trẻ những điều kì lạ giống như lạc vào thế giới thầntiên. Mục tiêu giáo dục của mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tìnhcảm, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách. Nhưng chúng tacó thể dễ dàng nhìn thấy một thực tế là nhiều trẻ đã 4-5 tuổi mà vẫn chưa tự làmđược những việc tự phục vụ cho bản thân mình như: Tự xúc cơm, cất dép, kéokhóa áo, tự đi vệ sinh, cất đồ dùng cá nhân. Đó là kết quả của việc cha mẹ thểhiện tình cảm của mình với con bằng cách đã thay trẻ tự làm mọi việc, mà khôngbiết rằng biện pháp đó của mình đã vô tình tước đi cơ hội để trẻ tự lập. Nhữngđứa trẻ được bao bọc quá kỹ sẽ luôn ỉ lại, dựa dẫm, nhút nhát, khả năng giao tiếpkém và không biết cách xử lí những vấn đề chẳng may xảy ra khi không cóngười lớn bên cạnh. Là một giáo viên mầm non tôi nhận thức được tầm quan trọng của việcdạy trẻ kỹ năng tự phục vụ ngay từ lứa tuổi mầm non, đặc biệt là trẻ mẫu giáo.Chính vì thế tôi đã lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp hình thành tính tự lậpcho trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ”.2.Mục đích nghiên cứu:- Tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn tính tự lập ở trẻ 4-5 tuổi tại lớp B1 từ đó chọnlọc các niện pháp và hình thức tổ chức giáo dục trong nhà trường và gia đình đểtác động hình thành tính tự lập cho trẻ3.Đối tượng nghiên cứu:-Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường Mầm non Tuổi Hoa4.Phương pháp nghiên cứu:- Phườn pháp quan sát khảo sát.Phương pháp, quan sát, khảo sát,trò chuyện.Phương pháp liệt kê, phương pháp xử lý tình huống.5.Phạm vi nghiên cứu:- Việc hình thành cho trẻ tính tự lập, thì không chỉ riêng đối với trẻ mẫu giáo 4-5tuổi mà cần rèn luyện cho trẻ càng sớm càng tốt, ngay từ khi nhà trẻ dã phảihình thành,rèn luyện và phát triển cho trẻ. Nhưng bản thân tôi chỉ xin gói gọnphạm vi nghiên cứu ở một độ tuổi vì mỗi độ tuổi có cách giáo dục khác nhaunên tôi chọ độ tuổi mà mình đang dạy 4-5 tuổi . 1/10 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.1. Cơ sở lý luận: Trong mỗi cá nhân yếu tố tự lập là khả năng tin tưởng vào những đánh giácủa bản thân, cũng như là tự vạch ra con đường đi cho mình mà không cần lúcnào cũng nhờ đến sự chỉ bảo, hay tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác. Có đượckhả năng này là một điều tuyệt với, bởi nó sẽ giúp trẻ hạnh phúc hơn, thu hútđược sự chú ý của mọi người xung quanh, từ đó khuyến khích trẻ tạo ra nhữngcơ hội để trẻ thể hiển mình. Những đứa trẻ được giáo dục tính tự lập từ nhỏ thìnhanh nhẹn và hoạt bát, nổi trội hơn hẳn so với những trẻ khác thì nhanh nhẹnvà hoạt bát, nổi trội hơn hẳn so với những trẻ khác. Còn đối với trẻ mầm non rấtnhiều trẻ xuất hiện tình trạng dựa dẫm, ỉ lại, được nuông chiều một cách thái quádẫn đến không biết làm một số việc đơn giản như không biết mặc quần áo,không biết tự đi giày, dép, không thích tự đi mà thích được người lớn bế ẵm….Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này trong đó thiếu tính tự lập làmột nguyên nhân trọng tâm nhất. Do đó việc giáo dục tính tự lập cho trẻ cầnđược áp dụng càng sớm càng tốt, và là phương pháp rất quan trọng và cần thiết.Tạo tính tự lập cho trẻ không phải chỉ có hướng dẫn cho trẻ tự lo cho bản thânmà còn giúp trẻ tự quyết định các vấn đề của mình. Đó cũng là cách giúp trẻ vậnđộng suy nghĩ, sáng tạo và tự tin.2. Cơ sở thực tiễn:2.1 Đặc điểm chung của lớp. Được sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường . Tôi dạy ở lớp B1 và có 2giáo viên đứng lớp. Số học sinh được giao là 36 trẻ ( 16 trẻ gái và 20 trẻ trai). Trình độ chuyên môn của 2 giáo viên đứng lớp: 2 Đại học. Qua khảo sát đầunăm tôi nhận thấy rằng lớp tôi có một số thuận lợi và khó khăn sau: Giáo viên: Có 2 giáo viên/lớp đều đạt chuẩn và trên chuẩn, có khả năng sưphạm tốt linh hoạt và sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động đặc biệt là cáchoạt động tập thể cho trẻ. Trường đẹp phòng học khang trang sạch đẹp, luôn được nhân dân vàchính quyền địa phương tin tưởng về mọi mặt nên rất thuận lợi cho việc chămsóc - giáo dục trẻ. Trẻ đều ở địa bàn xung quanh trường học nên rất thuận tiện cho việc liênhệ trao đổi. Phụ huynh phối kết hợp với giáo viên rất quan tâm tới việc giáo dục concác kỹ năng sống thêm ở nhà. Một số trẻ được bố mẹ quá nuông chiều, một sốtrẻ lại quá hiếu động nhưng không biết tự phục vụ bản thân, không biết giữ gìnvệ sinh cơ thể mà thường phụ thuộc vào bố mẹ và cô giáo. 2/10 Với đặc điểm tình hình như vậy, khi được nhà trường phân công tôi rấtbăn khoăn lo lắng bởi một số khó khắn và thuận lợi sau:2.2. Thuận lợi: - BGH nhà trường có kế hoạch thưc hiện nội dung giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ và chỉ đạo đến toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên, các nhóm lớp. - Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm và tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho cô và trò. - Lớp có đủ đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị tối thiểu theo thông tư số 01của bộ Giáo dục và Đào tạo để thực hiện chương trình Giáo dục mầm non - Lớp có 2 giáo viên có trình độ trên chuẩn, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ,có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. - Lớp có 36 học sinh, trẻ trong lớp có cùng độ tuổi và đều học qua lớpmẫu giáo nhỡ. - Đa số phụ huynh học sinh có nhận thức đúng đắn về việc giáo dục kỹnăng sống cho trẻ ở bậc học mầm non.2.3. Khó khăn : - Một số phụ huynh quá nuông chiều con thường làm giúp con nhữngcông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục Mầm non Hình thành tính tự lập cho trẻ Dạy trẻ tính tự lập Phát triển kỹ năng cho trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0