Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ 24-36 tháng tuổi chơi một số trò chơi dân gian tại nhà trong trong thời gian nghỉ dịch

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.38 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ 24-36 tháng tuổi chơi một số trò chơi dân gian tại nhà trong trong thời gian nghỉ dịch" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu thực trạng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 24- 36 tháng tại nhà trong mùa dịch; Đưa ra các biện pháp phối hợp với phụ huynh dạy con chơi trò chơi dân gian tại nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ 24-36 tháng tuổi chơi một số trò chơi dân gian tại nhà trong trong thời gian nghỉ dịch ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON TRIỀU KHÚC“MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI CHƠI MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN TẠI NHÀ TRONG THỜI GIAN NGHỈ DỊCH COVID-19” Lĩnh vực : Giáo dục nhà trẻ Cấp học : Mầm non Tác giả : Nguyễn Thị Tuyết Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Triều Khúc NĂM HỌC 2021- 2022 MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài: ............................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu của đề tài: ....................................................................... 23. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: ....................................................................... 24. Phương pháp nghiên cứu: .................................................................................. 2PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .................................................................... 31. Cơ sở lí luận: ..................................................................................................... 32. Cơ sở thực tiễn: ................................................................................................. 32.1. Thuận lợi: ....................................................................................................... 42.2. Khó khăn ........................................................................................................ 43. Các biện pháp thực hiện .................................................................................... 53.1. Biện pháp 1. Tu dưỡng rèn luyện, không ngừng học tập nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ của bản thân, đáp ứng yêu cầu giáo dục trong bối cảnhdịch bệnh covid-19 ................................................................................................ 53.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn phụ huynh 1 số biện pháp tạo và duy trì hứng thúđối với trò chơi – đồng dao ................................................................................... 63.3. Biện pháp 3: Sưu tầm một số trò chơi dân gian gắn với đồng dao hướng dẫnphụ huynh tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian gắn với đồng dao phù hợp vớiđộ tuổi .................................................................................................................... 83.4. Biện pháp 4: Làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh ........................ 15IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.............................................................................. 161. Kết quả trên trẻ: ............................................................................................... 162. Về phía phụ huynh: ......................................................................................... 17 PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................. 181. Kết luận: .......................................................................................................... 182. Khuyến nghị: ................................................................................................... 18DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOCÁC MINH CHỨNG PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài: Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Là bậc học ban đầu đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cáchsau này của trẻ. Đặc điểm nổi bật của trẻ mầm non là “học mà chơi, chơi màhọc”. Vậy nên từ ngàn xưa, ông cha ta đã sáng tạo nên nhiều loại hình nghệthuật, trong đó có những trò chơi của trẻ nhỏ gắn với những lời ca tiếng hát giúpchúng học mà chơi, chơi mà học. Đó là những trò chơi dân gian gắn với đồngdao. Có thể xem đây là một phương thức dạy học không thầy, không sáchnhưng qua đó, giáo dục con người, từ thuở ấu thơ, cách nhìn nhận và sự hiểubiết về thế giới tự nhiên, về môi trường, về xã hội và cộng đồng một cách tựnhiên và sâu sắc. Qua đó, trẻ em không những được bồi dưỡng trí tuệ mà cònđược giáo dục những tình cảm truyền thống tốt đẹp từ trong gia đình, làng xóm,quê hương, đất nước. Đúng như PGS. TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng Dân tộc học ViệtNam đã nói: “Cuộc sống đối với trẻ em không thể thiếu những trò chơi. Trò chơidân gian không đơn thuần là một trò chơi của trẻ con mà nó chứa đựng cả nềnvăn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Trò chơi dân gian không chỉchắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà còn giúp cácem hiểu về tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước. Ngày nay, dưới sự bùng nổ của internet, trẻ em dần xa rời các trò chơi dângian gắn với các bài hát đồng dao và thay vào đó là các trò chơi mang tính côngnghệ và hiện đại hơn. Trong bối cảnh đại dịch Covid -19 hiện nay, đã ảnh hưởngmạnh mẽ đến đời sống của mọi lứa tuổi, cuộc sống xã hội có nhiều biến đổi, trẻem chưa thể tới trường, không gian hoạt động bị thu nhỏ. Các con thường đượcbố mẹ cho xem điện thoại, ipad, rất ít ông bà bố mẹ dành thời gian chơi với connhững trò chơi dân gian. Vì vậy, cần có những cách thức tổ chức các trò chơidân gian gắn với đồng dao phù hợp để giúp các bậc phụ huynh có thể dễ dàng tổ 2chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, và giúp cho các trò chơi đó phát huyđược chức năng vui chơi cũng như giáo dục của nó đối với trẻ. Trước thực trạng đó là một giáo viên dạy ở lớp 24-36 tháng tuổi, tôi nhậnthấy rằng cho trẻ chơi những trò chơi dân gian gắn với đồng dao là việc làm cầnthiết có vai trò to lớn trong quá trình phát triển toàn diện cho trẻ. Tôi luôn trăntrở với câu hỏi: Vậy làm thế nào? ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: