Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh xây dựng chế độ dinh dưỡng và chế biến món ăn cho trẻ trong mùa dịch

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.52 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh xây dựng chế độ dinh dưỡng và chế biến món ăn cho trẻ trong mùa dịch" được hoàn thành với mục đích nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ, đảm bảo cân bằng dinh dưỡng, tăng cường sức khỏe, sức đề kháng cho trẻ trong mùa dịch. Bài viết đưa ra các vấn đề sai lầm cùng những lưu ý và đưa ra những thực đơn, phương pháp chế biến phù hợp trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc cho phù hợp với từng trường hợp của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh xây dựng chế độ dinh dưỡng và chế biến món ăn cho trẻ trong mùa dịch ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON TRIỀU KHÚC“MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNHXÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DINH DƯƠNG & CHẾ BIẾN MÓN ĂN CHO TRẺ TRONG MÙA DỊCH” Tác giả : Trần Thị Lan Anh Đơn vị công tác : Trường mầm non Triều Khúc Chức vụ : Nhân viên nuôi dưỡng NĂM HỌC 2021- 2022 MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 11. Lý do lựa chọn đề tài ....................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu: ..................................................................................... 23. Đối tượng nghiên cứu: .................................................................................... 24. Phạm vi nghiên cứu: ....................................................................................... 2B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.................................................................................. 31. Cơ sở lý luận .................................................................................................... 32. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 5 2.1. Thuận lợi ..................................................................................................... 5 2.1.1. Về phía các bậc phụ huynh: .................................................................. 5 2.1.2. Về phía nhà trường: .............................................................................. 6 2.2. Khó khăn ..................................................................................................... 6 2.2.1. Về phía các bậc phụ huynh: .................................................................. 6 2.2.2. Về phía nhà trường: .............................................................................. 6 2.2.3. Về phía trẻ: ............................................................................................ 73. Khảo sát thực trạng......................................................................................... 7 3.1. Thay đổi tiêu cực thói quen ăn uống:.......................................................... 7 3.2. Hậu quả của việc thiếu chất: ....................................................................... 8 3.3. Hậu quả của việc lạm dụng thực phẩm chức năng, vitamin: ...................... 84. Biện pháp: ...................................................................................................... 10 4.1. Hướng dẫn cho phụ huynh những nguyên tắc cơ bản .............................. 10 a. Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ mầm non ............................ 10 b. Chế độ dinh dưỡng cần lưu ý trong mùa dịch .......................................... 11 4.2. Những lưu ý trong phương pháp chế biến ................................................ 16 a. Những lưu ý chung:................................................................................... 16 b. Một số công thức: ..................................................................................... 17 4.3 Đẩy mạnh phương thức tuyên truyền, tiếp cận tới các bậc phụ huynh ..... 225. Hiệu quả đạt được ......................................................................................... 23C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 24 1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm: ............................................................ 24 2. Bài học kinh nghiệm .................................................................................... 24 3. Ý kiến đề xuất .............................................................................................. 24 A. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do lựa chọn đề tài Trong bối cảnh cả thế giới phải đương đầu đại dịch COVID-19, sức khỏe toàndân đang là mối quan tâm hàng đầu của WHO cũng như CDC. Theo đó, các bậccha mẹ băn khoăn không biết duy trì dinh dưỡng tăng sức đề kháng cho bé nhưthế nào, bởi đây là đối tượng dễ bị tổn thương nhất. Đại dịch kéo dài suốt 2 năm,không chỉ người lớn mà trẻ em cũng đang hứng chịu những tổn thương về tinhthần lẫn thể chất. Do diễn biến của dịch bệnh phức tạp buộc các trường họcđóng cửa, trẻ em phải nghỉ học ở nhà cùng cha mẹ hoặc ông bà, điều này có thểkhiến trẻ bị hạn chế các hoạt động thể chất, dinh dưỡng. Việc xây dựng một chế độ ăn, sinh hoạt cho trẻ như thế nào cho lành mạnh,phù hợp với từng cá nhân cụ thể là cả một vấn đề vô cùng khó khăn, nan giảicho phụ huynh. Cùng với đó các bậc phụ huynh cũng chia sẻ với chúng tôi vềnhững khó khăn, vướng mắc mà họ gặp phải trong quá trình chăm sóc trẻ tại nhànhư thiếu thời gian cho con, chưa có đầy đủ kinh nghiệm cũng như chuyên mônvề vấn đề dinh dưỡng cùng kỹ năng chế biến món ăn phù hợp cho trẻ. Hằng ngày trẻ đến trường được cô giáo, cô nuôi chăm sóc dinh dưỡng và giáodục trẻ. Bởi sự thay đổi trong đại dịch nên buộc cha mẹ phải đóng thêm vai tròlà cô giáo, là cô nuôi chăm lo tất tần tật, từ bữa ăn, giấc ngủ, hoạt động vui chơicho trẻ. Trong bối cảnh này chúng tôi nhận thấy có những trường hợp phổ biếndiễn ra đối với con trẻ: Gia đình quá bận rộn để chăm lo giờ giấc sinh hoạt, kiểm soát thói quen ănuống của trẻ. Sử dụng nhiều thực phẩm ăn liền, chế biến sẵn, đóng hộp.Chế độ ăn quá thừa thãi, quá nhiều năng lượng gây mất cân đối. Cách thức chế biến món ăn quá đơn điệu quá nhàm chán dẫn đến trẻ khôngmuốn ăn gây nên tình trạng biếng ăn. Nhiều phụ huynh đã cố gắng nghiên cứu, tìm tòi nhưng do quá nhiều thông tinnhiễu loạn, những lời “mách nước, truyền tai” thiếu cơ sở khoa học dẫn đếnn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: