Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc để nâng cao chất lượng khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.85 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là các đề tài này chủ yếu bàn về vấn đề phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc mà chưa có đề tài nào đi sâu vào việc nghiên cứu hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc một cách tích cực . Qua đây tôi muốn nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc đổi mới hình thức hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc, kỹ năng vận động theo nhạc. Qua một số hình thức cho trẻ vận động theo nhạc như: vỗ đệm, múa, vận động sáng tạo ...hình thành cho trẻ kỹ năng cảm thụ âm nhạc một cách tốt nhất. Từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc để nâng cao chất lượng khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻNgười nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢN CAM KẾT I. Tác giả Họ và tên: Vũ Thị Ba Ngày sinh: 17/09/1989 Đơn vị: Trường Mầm Non Đằng Lâm- HảI An- HP Điện thoại: 0973306980 II. Đề tài: NCKHSPƯD Một số biện pháp hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc để nâng cao chất lượngkhả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ III. Cam kÕt T«i xin cam kÕt ®Ò tµi nµy lµ s¶n phÈm cña riªng c¸ nh©n t«i. NÕu cã x¶y ratranh chÊp vÒ quyÒn së h÷u ®èi víi mét phÇn hay toµn bé ®Ò tµi, t«i hoµn toµn chÞutr¸ch nhiÖm tríc l·nh ®¹o ®¬n vi, l·nh ®¹o së GD & §T vÒ tÝnh trung thùc cña b¶ncam kÕt nµy. §»ng L©m, ngµy 22 th¸ng 02 n¨m 2014 Ngêi cam kÕt Vũ Thi Ba 1Người nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp MỤC LỤCI .TÓM TẮT: ........................................................................................................ 3II. GIỚI THIỆU: .................................................................................................. 4III. PHƯƠNG PHÁP............................................................................................ 5 1. Khách thể nghiên cứu................................................................................... 5 2. Thiết kế ......................................................................................................... 6 3. Quy trình nghiên cứu: .................................................................................. 7 4. Đo lường và thu thập dữ liệu ....................................................................... 8IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ ........................................................ 8V. BÀN LUẬN ...................................................................................................... 9VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................. 10 1. Kết luận:...................................................................................................... 10 2. Khuyến nghị: .............................................................................................. 10VII.TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 12VII. PHỤ LỤC .................................................................................................... 12 1. Phụ lục1 ....................................................................................................... 12 2. Phụ lục 2. Mẫu phiếu điều tra.................................................................... 14 3. Phụ lục 3. các chỉ tiêu khảo sát và điểm số cao nhất kiểm tra sau tác động ......................................................................................................................... 15 4. Phụ lục 4 : Danh sách trẻ nghiên cứu vá bảng điểm................................. 16 2Người nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp I . TÓM TẮT Cũng giống như truyện cổ tích , thơ ca, truyện cổ dân gian thì âm nhạc cũng làmột món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ thơ và đặc biệt hơn là với trẻmầm non .Với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi âm nhạc là một món ăn tinh thần phù hợp vớiđộ tuổi và đòi hỏi của trẻ cũng cao hơn, nếu chỉ là hát không thì trẻ rất mau chán ,trẻ sẽ nhớ nhạc và cảm thụ nhạc nhanh hơn, và nhơ lâu hơn khi được kết hợp vớivận động theo nhạc. Thông qua vận động theo nhạc mà trẻ sẽ học nhanh hơn khiđược kết hợp với vận động theo nhạc đồng thời trẻ cũng nhớ giai điệu nhịp điệucủa bài hát nhanh hơn.Khi trẻ hát kết hợp với vận động theo nhạc trẻ thấy mìnhlàm chủ được động tác của mình, trẻ hát hăng say hơn và thích thú hơn .Từ đó giúptrẻ gần gũi hơn với âm nhạc. Hầu hết các giáo viên chỉ chú ý đến việc dạy trẻ thuộc bài hát với nhạc chứchưa chú ý đến việc dạy trẻ vận động theo nhạc .Từ đó làm trẻ mất đi hứng thú vớiâm nhạc và sự sáng tạo của trẻ với vận động theo nhạc.Vì vậy mà tôi đã tìm tòinghiên cứu và đưa ra một số biện pháp hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc nhằmgiúp trẻ đến gần hơn với âm nhạc .Tôi coi vận động âm nhạc là một phương tiệngiao dục để đưa trẻ đến gần với âm nhạc. Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm đối tượng: 2 lớp 5 tuổi trường mầmnon Tràng Cát.- Lớp 5A1 là lớp thực nghiệm, lớp 5A2 là lớp đối chứng Đo đầu vào cả 2 nhóm theo các chỉ tiêu sau: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: