Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp huy động trẻ dân tộc thiểu số trong độ tuổi mầm non ra lớp

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là để những kết quả đã đạt được tiếp tục duy trì và phát triển, đáp ứng với yêu cầu đổi mới của Giáo dục hiện nay, rất cần phải có kế hoạch cụ thể và những biện pháp tích cực, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, vận động các tổ chức xã hội, các bậc phụ huynh cùng gánh vác, chăm lo cho sự nghiệp Giáo dục Mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp huy động trẻ dân tộc thiểu số trong độ tuổi mầm non ra lớp PHÒNG GD & ĐT HUYỆN KON RẪY TRƯỜNG MẦM NON TÂN LẬP S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Mét sè biÖn ph¸p huy ®éng trÎ d©n técthiÓu sè trong ®é tuæi mÇm non ra líp ë trêng mÇm non t©n lËp Tên tác giả: Trần Thị Thu Ba Trình độ chuyên môn: ĐHSP Mầm Non Chức vụ: Hiệu trưởng. Đơn vị công tác: Trường mầm non Tân Lập Tân lập, tháng 12/2015 1I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên, mở đầu cho các bậc học tiếp theo.Nhiệm vụ quan trọng của Giáo dục Mầm non là hình thành những cơ sở ban đầucủa nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa và tạo tiền đề vững chắc cho trẻ khibước vào trường Tiểu học. Như vậy, việc chăm sóc - nuôi dưỡng - giáo dục trẻ ởlứa tuổi Mầm non là vô cùng cần thiết trong quá trình đào tạo nhân cách conngười, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Phát triển Giáo dục Mầm non là nềntảng cho sự nghiệp phát triển nguồn lực con người, phục vụ cho mục tiêu phổ cậpTiểu học, phổ cập Trung học cơ sở và tiến tới phổ cập Trung học phổ thông. Tuy nhiên, Tân Lập là một xã thuộc vùng thuận lợi của huyện Kon Rẫy,nhưng có 2 thôn thuộc vùng đặc biệt khó khăn với trên 30% là đồng bào dân tộcsinh sống nên còn nhiều hủ tục, lạc hậu, đa số phụ huynh chưa hiểu hết tầm quantrọng của Giáo dục Mầm non, đặc biệt nhiều gia đình chưa dạy trẻ biết tiếng phổthông, mọi giao tiếp hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ dẫn đến việc huy động trẻ ra lớptại trường Mầm non Tân Lập còn gặp rất nhiều khó khăn, tỷ lệ huy động trẻ nhàtrẻ ra lớp chưa cao, tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo ra lớp chưa cao so với mặt bằngchung của toàn huyện. Là một Hiệu trưởng, tôi đã trăn trở, suy nghĩ làm sao đểGiáo dục Mầm non xã Tân Lập tiến kịp với Giáo dục Mầm non vùng kinh tế pháttriển. Để những kết quả đã đạt được tiếp tục duy trì và phát triển, đáp ứng với yêucầu đổi mới của Giáo dục hiện nay, rất cần phải có kế hoạch cụ thể và những biệnpháp tích cực, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, vận động các tổ chứcxã hội, các bậc phụ huynh cùng gánh vác, chăm lo cho sự nghiệp Giáo dục Mầmnon. Chính vì vậy tôi đã nghiên cứu: Một số biện pháp huy động trẻ dân tộcthiểu số trong độ tuổi mầm non ra lớp để áp dụng tại trường Mầm non TânLập- xã Tân Lập - huyện Kon Rẫy- Tỉnh Kon Tum. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1. Cơ sở lý luận của vấn đề: * Các luận điểm, các quan điểm khoa học về sự cần thiết phải cho trẻtrong độ tuổi Mầm non đến trường. Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy: Sự tăng tốctrong quá trình phát triển thể lực của trẻ phụ thuộc vào mối liên quan chặt chẽ giữadinh dưỡng và chăm sóc sức khoẻ, còn việc hình thành các kỹ năng vận động thô,vận động tinh, sự khéo léo và phối hợp các giác quan phụ thuộc rất nhiều vào môitrường giáo dục cũng như quá trình tự rèn luyện của đứa trẻ có sự định hướng củangười lớn. Từ lọt lòng đến 1 tuổi: trẻ sơ sinh có những khả năng mới, có nhu cầu gắnbó, giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người gần gũi (lúc này chủ yếu là những ngườithân: bà, bố, mẹ...) Trẻ từ 1 - 3 tuổi: Kỹ thuật chụp cắt lớp hình ảnh não bằng bức xạ hạtpositron cho phép khẳng định việc nuôi, dạy trẻ 3 năm đầu có tính quyết định đến 2sự phát triển của bộ não con người, thời kỳ trẻ chập chững biết đi đồng thời là thờikỳ thám hiểm, đứa trẻ như một nhà thực nghiệm, một nhà hoạt động thực tiễn,thế giới đồ vật đã trở thành đối tượng nhận thức của trẻ, nảy sinh nhu cầu giao tiếpbằng ngôn ngữ, thời kỳ phát cảm ngôn ngữ, xuất hiện Cái tôi đó là dấu hiệu khởiđầu của sự hình thành nhân cách, các yếu tố di truyền cung cấp các chất liệu thôcòn môi trường giáo dục sẽ tiếp tục đúc nặn tâm hồn và ý chí của đứa trẻ. Lứa tuổi mẫu giáo 3 - 6 tuổi: Vui chơi trở thành hoạt động chủ đạo đối vớisự phát triển của trẻ, nhu cầu giao tiếp của trẻ đối với con người, đối với trẻ cùnglứa, đối với môi trường thiên nhiên và môi trường xã hội trở nên mạnh mẽ, trẻ cónguyện vọng mong muốn được tự lực, nhiều đứa trẻ đã bộc lộ cái tôi một cáchmạnh mẽ. Bên cạnh kiểu tư duy trực quan hành động ở tuổi nhà trẻ đã xuất hiệnkiểu tư duy trực quan hình tượng, sơ đồ, đó là tiền đề phát triển tư duy logic cầnthiết ở tuổi học đường sau này. Và như vậy, nếu đứa trẻ chỉ sống trong gia đình thì phạm vi tiếp xúc với môitrường xung quanh, với con người rất hạn hẹp không đáp ứng được nhu cầu pháttriển của trẻ mà chỉ có đưa trẻ đến trường Mầm non, nơi có môi trường giáo dụctheo hệ thống, mọi tác động giáo dục đều đúng lúc, phù hợp với độ tuổi thì mớigiúp trẻ phát triển một cách toàn diện được. Đó chính là sự cần thiết phải cho trẻtrong độ tuổi Mầm non đến trường. * Các cơ sở chính trị và pháp lý: Ngay từ Luật Giáo dục năm 199 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: