Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp kích thích trẻ 4-5 tuổi hoạt động tích cực trong giờ học vẽ ở trường mầm non A Thị Trấn Văn Điển

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 645.88 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp kích thích trẻ 4-5 tuổi hoạt động tích cực trong giờ học vẽ ở trường mầm non A Thị Trấn Văn Điển" được hoàn thành với các biện pháp như: Khảo sát kỹ năng vẽ của trẻ; Đổi mới hình thức vào bài để gây hứng thú cho trẻ; Phát triển khả năng vẽ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi; Thống nhất với giáo viên trong lớp và phụ huynh sắp xếp không gian lớp học cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp kích thích trẻ 4-5 tuổi hoạt động tích cực trong giờ học vẽ ở trường mầm non A Thị Trấn Văn Điển ĐẶT VẤN ĐỀ Chủ tịch hồ Chí Minh đã nói : “ Không có giáo dục thì không nói gì đến kinhtế”. Sản phẩm của giáo dục chính là con người, mà con người là tiêu thụ, là động lựcphát triển của đất nước. Trong tương lai đó chính là thế hệ trẻ. Vì vậy việc chăm sócgiáo dục ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục. Nhằmhình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ sau này. Tuổi mầm non, đặc biệt là tuổi mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi. Đây là thời kỳ phátcảm những xúc cảm thẩm mỹ. Những xúc cảm tích cực được nảy sinh khi trẻ tiếp xúctrực tiếp với cái đẹp, tạo nên trạng thái thần kinh khoan khoái, khiến đứa trẻ muốn làmnhững điều tốt lành để đem đến niềm vui cho mọi người. Từ những xúc cảm tích cựcđó, trẻ mong muốn thể hiện chúng trong các hoạt động, đồng thời nảy sinh ở trẻ lòngmong muốn tạo ra cái đẹp và trong đó có sản phẩm tạo hình. Hoạt động tạo hình bao gồm: Vẽ, Nặn, Xé dán, trong đó vẽ giữ một vị trí quantrọng trong hoạt động tạo hình. Ở trường mầm non dạy vẽ cho trẻ mẫu giáo khôngnhằm đào tạo trẻ thành hoạ sĩ mà thông qua hoạt động vẽ giúp trẻ thể hiện cảm xúc, ấntượng của trẻ về vẻ đẹp thiên nhiên, đồ vật xung quanh bằng đường nét, hình dạng,màu sắc trên mặt phẳng của giấy. Tuy nhiên để trẻ vẽ được một bức tranh thì phải cósự định hướng dạy dỗ của nhà sư phạm mà chính là cô giáo - người trực tiếp dạy trẻ.Thông qua việc dạy vẽ cho trẻ còn giúp trẻ bước đầu làm quen với các phương tiện vàngôn ngữ tạo hình như đường nét, bố cục, màu sắc. Từ đó phát triển trí nhớ, năng lựcquan sát và trí tưởng tượng sáng tạo. Hoạt động dạy vẽ có ý nghĩa rất quan trọng nhưng thực tế các tường mầm nonhiện nay, việc dạy vẽ trong hoạt động tạo hình chưa được chú trọng và đi sâu, một làdo cơ sở vật chất còn hạn chế, một phần giáo viên chưa nhận thức được tầm quantrọng của hoạt động này. Chính vì vậy, mà việc dạy và học vẽ của cô và trẻ chưa đạtkết quả cao. Đặc biệt nhiều khi dạy vẽ, vẫn còn hiện tượng cô giáo vẽ hộ trẻ nên vôhình dung không tạo cho trẻ sự mạnh dạn thể hiện khả năng, sự sáng tạo trong bài vẽ. Xuất phát từ đặc điểm trên cần giải quyết khi hướng dẫn hoạt động tạo hìnhkhông phải đơn giản là dạy trẻ vẽ theo ý thích của riêng của cô mà phải tạo cho trẻ sựhứng thú thật sự trong giờ học. Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnhsinh động. Trẻ biết đánh giá khái quát cao, trẻ phản ánh ấn tượng của bản thân khôngphụ thuộc vào thực tế. Trẻ rất thích sử dụng mầu sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểutượng. Mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung, một tên gọi khác nhau. Trẻ tham giavào hoạt động tạo hình đã giúp trẻ hình thành các đức tính tốt như: yêu cái đẹp vàmong muốn tạo ra cái đẹp. Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình theophương pháp hiện hành cũng đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển nhân cách. Cónhư vậy sản phẩm của trẻ tự làm mới là một tác phẩm nghệ thuật của chính trẻ. Vì vậycô giáo cần phải bồi dưỡng, khơi gợi, làm phát triển khả năng hội hoạ, năng khiếu vẽcủa trẻ phát triển ngay từ tuổi mầm non. Hiểu rõ tầm quan trọng của việc hình thành cho trẻ một số tố chất và thói quentốt qua giờ học vẽ, tôi đã suy nghĩ tìm ra “ Một số biện pháp kích thích trẻ 4-5 tuổihoạt động tích cửc trong giờ học vẽ ở trường mầm non A Thị Trấn Văn Điển” màvẫn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ: “ Học bằng chơi, chơi mà học” 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI.Cơ sở lý luận: “ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” đó là câu khẩu hiệu mà tất cả chúng tađều biết, trẻ em không phải là niềm hạnh phúc của gia đình mà là hạnh phúc tương laicủa toàn dân tộc. Vì vậy, việc chăm sóc giáo dục trẻ là trách nhiệm của mỗi ngườitrong xã hội, đặc biệt là sự quan tâm gần gũi hơn của cha mẹ và cô giáo. Ngay từ khichưa đến tuổi đi học các em được đến trường mầm non ở đó các em được chơi, đượclàm quen với toán, được khám phá về thế giới thiên nhiên kỳ diệu. Đặc biệt là các emđược làm quen với hoạt động vẽ với nhiều thể loại qua các chủ đề. Có thể nói hoạtđộng tạo hình là món ăn tinh thần của trẻ ở lứa tuổi mầm non. Với mục đích chung của giáo dục mầm non thì hoạt động giáo dục tạo hình làmột bộ phận của văn hoá tinh thần, nó gắn liền với những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảovà thể hiện nghệ thuật. Thông qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ ấn tượng về cáiđẹp và những cảm xúc chân thật, những phẩm chất tốt đẹp của nhân cách con người . Là những giáo viên mầm non mỗi chúng ta cần tìm ra cho mình những hìnhthức, phương pháp, biện pháp, phương tiện để cho trẻ phát huy tính tích cực của mìnhtrong hoạt động vẽ được tốt nhất. Từ đó giúp trí tưởng tượng, sáng tạo và khả nănghướng tới cái đẹp của thế giới xung quanh của trẻ được chắt lọc vào trong lòng trẻmột cách sâu sắc.II. Cơ sở thực tiễn:1. Đặc điểm tình hình: - Trường mầm non A Thị tấn Văn Điển nhièu năm liên tục là trường tiên tiến xuấtsắc. Trường có 13/13 lớp được trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất cho cong tác giáo dụctrẻ trong giờ học vẽ. - Năm học 2011 – 2012 tôi được nhà trường phân công phụ trách lớp mẫm giáo nhỡ4 – 5 tuổi với số học sinh là 55 trẻ. - Lớp có 4 cô phụ trách trong đó có 2 cô có trình độ Đại học sư phạm và hiện haicô đang theo học lớp đại học sư phạm mẫu giáo của Trường Đại học sư phạm Hà Nội. - 75 % phụ huynh làm công nhân viên chức, 25 % làm nghề tiểu thương buôn bán. - Đa số trẻ đến lớp đã qua lớp mẫu giáo 3 – 4 tuổi nhưng kỹ năng vẽ của trẻ cònyếu. - 2/4 giáo viên ở lớp có năng khiếu vẽ, óc thẩm mỹ tốt. Từ những đặc điểm chungcủa lớp, tôi thấy có một số thuận lợi và khó khăn sau:2. Thuận lợi: - Lớp được Ban Giám Hiệu nhà trường rất quan tâm và tạo mọi điều kiện tối đa về ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: