Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp lồng ghép các trò chơi dân gian vào các hoạt động theo mô hình STEAM cho trẻ 5-6 tuổi
Số trang: 17
Loại file: docx
Dung lượng: 15.44 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp lồng ghép các trò chơi dân gian vào các hoạt động theo mô hình STEAM cho trẻ 5-6 tuổi" nhằm nghiên cứu về cách thực hiện, phương tiện, hình thức tổ chức sao cho trẻ đạt hứng thú nhất, phát huy được khả năng của từng trẻ, sử dụng trò chơi dân gian như một công cụ để góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp lồng ghép các trò chơi dân gian vào các hoạt động theo mô hình STEAM cho trẻ 5-6 tuổi A. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với trẻ em, hoạt động vui chơi luôn là hoạt động chiếm ưu thế và giữ vaitrò chủ đạo, “Trẻ học mà chơi, chơi mà học”. Vì thế, các hình thức tổ chức mọihoạt động của trẻ luôn đặt dưới dạng hình thức của một trò chơi. Xuất phát từ vaitrò quan trọng của hoạt động vui chơi đối với trẻ em và nhu cầu hưởng thụ hoạtđộng này, tôi thấy việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian là một việc làmcần thiết và rất có ý nghĩa. Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Thanh Trì với cánh đồng lúa trải dài mênhmông. Tuổi thơ của tôi gắn liền với những trò chơi dân gian, cùng những đứa trẻtrong xóm ngày ngày vui đùa trên những bãi đất trống cùng chơi các trò chơi như:thả diều hay đuổi bắt… Những trò chơi ấy tuy không xa xỉ hay quá phô trương nhưnhững trò chơi của trẻ em bây giờ nhưng nó để lại trong tôi những ấn tượng vôcùng mạnh mẽ và sâu sắc... Đối với Giáo dục mầm non, ngoài sự cần thiết có một môi trường “Xanh -sạch - đẹp” chúng ta còn phải xây dựng bầu không khí vui tươi thân thiện cho trẻthông qua các trò chơi, đặc biệt là trò chơi dân gian. Qua các trò chơi dân gian trẻnhư được lớn lên về thể lực, trí tuệ, tình cảm đạo đức và thẩm mĩ. Mặt khác tròchơi dân gian với những chức năng đặc biệt đóng một vai trò và vị thế quan trọngtrong đời sống trẻ thơ, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, nó làm cho thếgiới xung quanh trẻ đẹp hơn và rộng mở hơn. Chính vì vậy trò chơi dân gian rất cầnthiết được lựa chọn, tổ chức cho trẻ chơi trong nhà trường tuỳ theo lứa tuổi của trẻ. Là một giáo viên được nhà trường phân công trực tiếp phụ trách lớp 5- 6 tuổi ởtrường mầm non, tôi luôn đau đáu trong lòng mình phải làm sao để tìm ra nhữnggiải pháp, cách làm hay để tổ chức tốt các trò chơi dân gian một cách có hiệu quảnhất. Đặc biệt trong năm học 2022 – 2023, trường MN A Ngũ Hiệp đã mạnh dạnthực hiện các hoạt động giáo dục theo mô hình STEAM và lớp mẫu giáo lớn 5-6tuổi làm thí điểm. Tôi rất băn khoăn phải làm sao để lồng ghép các trò chơi dângian vào các hoạt động theo mô hình STEAM cho trẻ. Chính vì vậy tôi đã lựa chọnđề tài “Một số biện pháp lồng ghép các trò chơi dân gian vào các hoạt động theomô hình STEAM cho trẻ 5-6 tuổi” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học này. Và ngày hôm nay với đề tài này tôi mong muốn sẽ khơi dậy được ở trẻ tình yêu,sự gắn bó đối với các trò chơi dân gian nhằm khôi phục nét văn hoá tốt đẹp củadân tộc. Thu hút được tính tích cực tham gia hoạt động của trẻ, kích thích sự sángtạo của trẻ trong quá trình chơi đặc biệt là ở những trò chơi mà trong đó trẻ tự taylàm nên những đồ chơi từ những vật liệu sẵn có trong thiên nhiên. Để từ đó hìnhthành ở trẻ tình yêu quê hương, yêu văn hóa dân tộc và yêu đất nước. Đề tài này được tôi nghiên cứu và triển khai từ đầu năm học và sẽ áp dụngtrong cả năm học trên đối tượng là trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi lớp Mẫu giáo lớn A2mà tôi đang phụ trách.2 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÍ LUẬN: Để thực hiện tốt sáng kiến kinh nghiệm này, trước khi bắt đầu thực hiệntôi đã nghiên cứu lí luận để hiểu rõ “ Trò chơi dân gian là gì? Tổ chức trò chơi dângian trong trường mầm non thì phải tổ chức như thế nào để đạt mục tiêu phát triểntoàn diện cho trẻ chứ không phải chỉ thỏa mãn nhu cầu vui chơi? Trò chơi dân gianViệt Nam là những hoạt động vui chơi giải trí do quần chúng nhân dân Việt Namsáng tạo ra và được lưu truyền tự nhiên qua nhiều thế hệ. Trò chơi dân gian diễn ramọi lúc, mọi nơi, không hạn định về mặt thời gian, không gian và phản ánh đờisống tinh thần, văn hóa của dân tộc. Đây là một hình thức sinh hoạt cộng đồngđược nhân dân tiếp cận và gắn bó nhiều nhất. Như vậy kho tàng trò chơi dân gianViệt Nam là mênh mông vô tận nhưng không phải trò chơi nào cũng phù hợp vớitrẻ và không phải trò chơi nào cũng có thể tổ chức trong trường mầm non. Hiểuđược điều đó, ngay từ đầu năm học, với dự định thực hiện sáng kiến kinh nghiệm“Một số biện pháp để tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”tôi đã nghiện cứu và lựa chọn hệ thống trò chơi phù hợp với trẻ và có thể tổ chứctrong trường mầm non. Từ đó tôi tiếp tục đi sâu nghiên cứu về cách thực hiện,phương tiện, hình thức tổ chức sao cho trẻ đạt hứng thú nhất, phát huy được khảnăng của từng trẻ, sử dụng trò chơi dân gian như một công cụ để góp phần giúp trẻphát triển toàn diện. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Bước vào năm học, bản thân tôi thực hiện nghiên cứu đề tài gặp những thuậnlợi và khó khăn sau. a.Thuận lợi:- Bản thân tôi yêu nghề mến trẻ, chịu khó học hỏi và tích cực nghiên cứu tàiliệu, có chút ít vốn hiểu biết về một số trò chơi dân gian truyền miệng. Được sựquan tâm nhiều mặt của lãnh đạo địa phương, bậc học mầm non, của Ban giám hiệunhà trường tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học như: Phòng họcmới khang trang, có khuôn viên rộng rãi thoáng mát, tranh ảnh, sách báo, đồ dùngđồ chơi đầy đủ. Bản thân được dự giờ thường xuyên của chuyên môn nhà trườngtrong công tác bồi dưỡng lý thuyết lẫn thực hành. - Bản thân là một giáo viên đứnglớp mẫu giáo lớn, có nhiều năm công tác tại trường, có tinh thần trách nhiệm caotrong việc chăm sóc giáo dục trẻ, hiểu tâm sinh lí và nguyện vọng của trẻ trong độtuổi mẫu giáo lớn khi tham gia vào các trò chơi dân gian.- 100% trẻ đã được học qua lớp mẫu giáo nhỡ nên đã được tham gia một số trò chơivà thuộc lời đồng dao của một số trò chơi dân gian. Các cháu năng động, khoẻmạnh, thích tìm tòi khám phá những điều mới lạ xung quanh.- Được phụ huynh quan tâm hỗ trợ các nguyên vật liệu dễ kiếm ở địa phương đểlàm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các trò chơi. Đồ chơi đơn giản, dễ kiếm, đảm bảoan toàn cho trẻ và đảm bảo khoa học. b. Khó khăn :- Do phụ huynh bận rộn nên khó có điều kiện chăm sóc cho các cháu đầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp lồng ghép các trò chơi dân gian vào các hoạt động theo mô hình STEAM cho trẻ 5-6 tuổi A. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với trẻ em, hoạt động vui chơi luôn là hoạt động chiếm ưu thế và giữ vaitrò chủ đạo, “Trẻ học mà chơi, chơi mà học”. Vì thế, các hình thức tổ chức mọihoạt động của trẻ luôn đặt dưới dạng hình thức của một trò chơi. Xuất phát từ vaitrò quan trọng của hoạt động vui chơi đối với trẻ em và nhu cầu hưởng thụ hoạtđộng này, tôi thấy việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian là một việc làmcần thiết và rất có ý nghĩa. Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Thanh Trì với cánh đồng lúa trải dài mênhmông. Tuổi thơ của tôi gắn liền với những trò chơi dân gian, cùng những đứa trẻtrong xóm ngày ngày vui đùa trên những bãi đất trống cùng chơi các trò chơi như:thả diều hay đuổi bắt… Những trò chơi ấy tuy không xa xỉ hay quá phô trương nhưnhững trò chơi của trẻ em bây giờ nhưng nó để lại trong tôi những ấn tượng vôcùng mạnh mẽ và sâu sắc... Đối với Giáo dục mầm non, ngoài sự cần thiết có một môi trường “Xanh -sạch - đẹp” chúng ta còn phải xây dựng bầu không khí vui tươi thân thiện cho trẻthông qua các trò chơi, đặc biệt là trò chơi dân gian. Qua các trò chơi dân gian trẻnhư được lớn lên về thể lực, trí tuệ, tình cảm đạo đức và thẩm mĩ. Mặt khác tròchơi dân gian với những chức năng đặc biệt đóng một vai trò và vị thế quan trọngtrong đời sống trẻ thơ, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, nó làm cho thếgiới xung quanh trẻ đẹp hơn và rộng mở hơn. Chính vì vậy trò chơi dân gian rất cầnthiết được lựa chọn, tổ chức cho trẻ chơi trong nhà trường tuỳ theo lứa tuổi của trẻ. Là một giáo viên được nhà trường phân công trực tiếp phụ trách lớp 5- 6 tuổi ởtrường mầm non, tôi luôn đau đáu trong lòng mình phải làm sao để tìm ra nhữnggiải pháp, cách làm hay để tổ chức tốt các trò chơi dân gian một cách có hiệu quảnhất. Đặc biệt trong năm học 2022 – 2023, trường MN A Ngũ Hiệp đã mạnh dạnthực hiện các hoạt động giáo dục theo mô hình STEAM và lớp mẫu giáo lớn 5-6tuổi làm thí điểm. Tôi rất băn khoăn phải làm sao để lồng ghép các trò chơi dângian vào các hoạt động theo mô hình STEAM cho trẻ. Chính vì vậy tôi đã lựa chọnđề tài “Một số biện pháp lồng ghép các trò chơi dân gian vào các hoạt động theomô hình STEAM cho trẻ 5-6 tuổi” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học này. Và ngày hôm nay với đề tài này tôi mong muốn sẽ khơi dậy được ở trẻ tình yêu,sự gắn bó đối với các trò chơi dân gian nhằm khôi phục nét văn hoá tốt đẹp củadân tộc. Thu hút được tính tích cực tham gia hoạt động của trẻ, kích thích sự sángtạo của trẻ trong quá trình chơi đặc biệt là ở những trò chơi mà trong đó trẻ tự taylàm nên những đồ chơi từ những vật liệu sẵn có trong thiên nhiên. Để từ đó hìnhthành ở trẻ tình yêu quê hương, yêu văn hóa dân tộc và yêu đất nước. Đề tài này được tôi nghiên cứu và triển khai từ đầu năm học và sẽ áp dụngtrong cả năm học trên đối tượng là trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi lớp Mẫu giáo lớn A2mà tôi đang phụ trách.2 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÍ LUẬN: Để thực hiện tốt sáng kiến kinh nghiệm này, trước khi bắt đầu thực hiệntôi đã nghiên cứu lí luận để hiểu rõ “ Trò chơi dân gian là gì? Tổ chức trò chơi dângian trong trường mầm non thì phải tổ chức như thế nào để đạt mục tiêu phát triểntoàn diện cho trẻ chứ không phải chỉ thỏa mãn nhu cầu vui chơi? Trò chơi dân gianViệt Nam là những hoạt động vui chơi giải trí do quần chúng nhân dân Việt Namsáng tạo ra và được lưu truyền tự nhiên qua nhiều thế hệ. Trò chơi dân gian diễn ramọi lúc, mọi nơi, không hạn định về mặt thời gian, không gian và phản ánh đờisống tinh thần, văn hóa của dân tộc. Đây là một hình thức sinh hoạt cộng đồngđược nhân dân tiếp cận và gắn bó nhiều nhất. Như vậy kho tàng trò chơi dân gianViệt Nam là mênh mông vô tận nhưng không phải trò chơi nào cũng phù hợp vớitrẻ và không phải trò chơi nào cũng có thể tổ chức trong trường mầm non. Hiểuđược điều đó, ngay từ đầu năm học, với dự định thực hiện sáng kiến kinh nghiệm“Một số biện pháp để tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”tôi đã nghiện cứu và lựa chọn hệ thống trò chơi phù hợp với trẻ và có thể tổ chứctrong trường mầm non. Từ đó tôi tiếp tục đi sâu nghiên cứu về cách thực hiện,phương tiện, hình thức tổ chức sao cho trẻ đạt hứng thú nhất, phát huy được khảnăng của từng trẻ, sử dụng trò chơi dân gian như một công cụ để góp phần giúp trẻphát triển toàn diện. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Bước vào năm học, bản thân tôi thực hiện nghiên cứu đề tài gặp những thuậnlợi và khó khăn sau. a.Thuận lợi:- Bản thân tôi yêu nghề mến trẻ, chịu khó học hỏi và tích cực nghiên cứu tàiliệu, có chút ít vốn hiểu biết về một số trò chơi dân gian truyền miệng. Được sựquan tâm nhiều mặt của lãnh đạo địa phương, bậc học mầm non, của Ban giám hiệunhà trường tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học như: Phòng họcmới khang trang, có khuôn viên rộng rãi thoáng mát, tranh ảnh, sách báo, đồ dùngđồ chơi đầy đủ. Bản thân được dự giờ thường xuyên của chuyên môn nhà trườngtrong công tác bồi dưỡng lý thuyết lẫn thực hành. - Bản thân là một giáo viên đứnglớp mẫu giáo lớn, có nhiều năm công tác tại trường, có tinh thần trách nhiệm caotrong việc chăm sóc giáo dục trẻ, hiểu tâm sinh lí và nguyện vọng của trẻ trong độtuổi mẫu giáo lớn khi tham gia vào các trò chơi dân gian.- 100% trẻ đã được học qua lớp mẫu giáo nhỡ nên đã được tham gia một số trò chơivà thuộc lời đồng dao của một số trò chơi dân gian. Các cháu năng động, khoẻmạnh, thích tìm tòi khám phá những điều mới lạ xung quanh.- Được phụ huynh quan tâm hỗ trợ các nguyên vật liệu dễ kiếm ở địa phương đểlàm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các trò chơi. Đồ chơi đơn giản, dễ kiếm, đảm bảoan toàn cho trẻ và đảm bảo khoa học. b. Khó khăn :- Do phụ huynh bận rộn nên khó có điều kiện chăm sóc cho các cháu đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Trò chơi dân gian Hoạt động theo mô hình STEAM cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0