Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp lồng ghép chương trình giáo dục steam cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường Mầm non
Số trang: 17
Loại file: docx
Dung lượng: 48.43 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp lồng ghép chương trình giáo dục steam cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường Mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên cụ thể từng tuần, từng tháng và đối với từng giáo viên như: xây dựng các tiết mẫu, dự giờ, thao giảng chuyên đề, tổ giúp tổ, lớp giúp lớp, tổ chức hội giảng cấp trường chào mừng ngày 20/11.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp lồng ghép chương trình giáo dục steam cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường Mầm non MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục mầm non là một mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,chịu trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi. Đây là giai đoạn đặt nền móngđầu tiên quan trọng của nhân cách con người. STEAM là phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo. Giáo dục STEAM tập trung vào những yếu tố quan trọng như:Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Math (Toánhọc). Theo đó, Mô hình giáo dục STEAM là quá trình tích hợp kiến thức giữa cácmôn khoa học, kỹ thuật, toán học, công nghệ, qua đó xây dựng cho học sinh các kỹnăng được kết hợp hài hòa từ kiến thức của các bộ môn nói trên để sử dụng khi làmviệc trong thế giới công nghệ ngày nay. Các kiến thức và kỹ năng này phải được tíchhợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý màcòn có thể thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Trẻmầm non không học lý thuyết hàn lâm, qua những lời nói suông, giảng giải mà chúnghọc qua chính những trải nghiệm - thực làm, thực học. Đặc điểm tư duy của trẻ mầm non là tư duy trực quan. Vì thế khi cho trẻ quansát và thực hiện một thí nghiệm khoa học, hãy chỉ tập trung vào việc đặt câu hỏi đểtrẻ tự nói ra những thay đổi, những hiện tượng mà trẻ nhìn thấy và nghe thấy. Tránhgiải thích dài dòng về nguyên lý khoa học, mà hãy tập trung vào giúp trẻ phát hiệnnhững thay đổi, những diễn biến của hiện tượng. Với các nguyên lý khoa học phứctạp trẻ sẽ tiếp tục được tiếp cận ở các cấp học cao hơn. Giáo dục STEAM sẽ phá đikhoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn, tạo ra những con người có năng lực làm việcmột cách sáng tạo. Là một giáo viên đứng lớp 5 tuổi, hàng ngày được tiếp xúc gần gũi với trẻ, hiểu được mứcđộ nhận thức của trẻ, bản thân tôi luôn mong muốn được áp dụng phương pháp học tập này cho họcsinh của mình giúp trẻ sáng tạo hơn, chủ động hơn để các con tìm ra nguyên lý khoa học ngay trongnhững hoạt động đơn giản. Với mong muốn trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài:“Một số biện pháp lồngghép chương trình giáo dục steam cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường Mầm non”. 2. Mục đích nghiên cứu:.- Mục tiêu chung: Thực hiện kế hoạch chỉ đạo của PGD &ĐT về việc ứng dụng phương pháp giáo dụcSTEAM trong tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo. Chương trình giáo dục Mầm non đặcbiệt coi trọng việc tổ chức các hoạt động phù hợp với sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyếnkhích trẻ hoạt động chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi, thể hiện hết khả năng của bản thân; đồngthời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạtđộng chăm sóc, giáo dục trẻ linh hoạt và sáng tạo nhất, thực hiện đúng phương châm “Học bằngchơi – Chơi mà học”, đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện trẻ về mọi mặt.- Mục tiêu riêng: Năm học 2023-2024 trường Mầm non Minh Quang B Áp dụng phương phápgiáo dục STEAM vào các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục. Trong đó nhà trường tập trung chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn, giám sát đốivới các hoạt động: Từ việc chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục nội dung giáo dụcứng dụng phương pháp STEAM với các dự án cụ thể, gần gũi và thiết thực xuyênsuốt các chủ đề giáo dục trong năm học; đến việc tổ chức thực hiện dự án, kết quảthực hiện dự án. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề để trao đổi chia sẻ, thảo luận các nội dung áp dụngphương pháp giáo dục STEAM vào chương trình sao cho phù hợp với đặc điểm củatrẻ, của lớp và của địa phương. Ban giám hiệu phân công hỗ trợ việc thực hiệnchương trình giáo dục mầm non cho từng tổ khối trong trường. Tiếp tục phát huy vaitrò nòng cốt của tổ chuyên môn trong việc tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên mômnhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên cụ thể từng tuần, từng tháng vàđối với từng giáo viên như: xây dựng các tiết mẫu, dự giờ, thao giảng chuyên đề, tổgiúp tổ, lớp giúp lớp, tổ chức hội giảng cấp trường chào mừng ngày 20/11. 3. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “Một số biện pháp lồng ghép chương trình giáo dục steam cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường Mầm non”. 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm. - Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi. - Số lượng trẻ: 30 trẻ 5. Phương pháp nghiên cứu. - Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi. - Nghiên cứu các loại sách, tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục của Steam cho giáo viên mầm non của vụ giáo dục mầm non. - Các chuyên đề giáo dục mầm non mới lấy trẻ làm trung tâm 6. Phạm vi và thời gian nghiên cứu.- Tại lớp 5 tuổi A2- Trường mầm non Minh Quang B. - Từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2024. PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1.Cơ sở lý luận. STEAM là phương pháp giáo dục chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Thay cho các phương pháp giáo dục truyền thống tại Việt Nam hiện nay, trẻ chỉ được học lý thuyết mà rất ít khi được sử dụng các lý thuyết đã học vào thực tế. Kiến thức trẻ học được rất nhiều nhưng trẻ lại không nhớ được lâu. Điều này vô hình gây ra khó khăn cho trẻ trong việc áp dụng kiến thức vào các ứng dụng trong cuộc sống. Đối với trẻ mầm non, việc ứng dụng Steam vào dạy cho trẻ những bài học là vô cùng quan trọng. Thực hành là để giúp trẻ phát triển khả năng kiểm soát và phối hợp các hoạt động của các bộ phận trên cơ thể, giúp trẻ rèn luyện được tính tự lập và dần thích nghi với hoàn cảnh, môi trường sống. Các bài học, bài tập thực hành của môn này còn góp phần rất quan trọng trong sự phát triển trí tuệ, nhân cách và là kim chỉ nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp lồng ghép chương trình giáo dục steam cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường Mầm non MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục mầm non là một mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,chịu trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi. Đây là giai đoạn đặt nền móngđầu tiên quan trọng của nhân cách con người. STEAM là phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo. Giáo dục STEAM tập trung vào những yếu tố quan trọng như:Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Math (Toánhọc). Theo đó, Mô hình giáo dục STEAM là quá trình tích hợp kiến thức giữa cácmôn khoa học, kỹ thuật, toán học, công nghệ, qua đó xây dựng cho học sinh các kỹnăng được kết hợp hài hòa từ kiến thức của các bộ môn nói trên để sử dụng khi làmviệc trong thế giới công nghệ ngày nay. Các kiến thức và kỹ năng này phải được tíchhợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý màcòn có thể thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Trẻmầm non không học lý thuyết hàn lâm, qua những lời nói suông, giảng giải mà chúnghọc qua chính những trải nghiệm - thực làm, thực học. Đặc điểm tư duy của trẻ mầm non là tư duy trực quan. Vì thế khi cho trẻ quansát và thực hiện một thí nghiệm khoa học, hãy chỉ tập trung vào việc đặt câu hỏi đểtrẻ tự nói ra những thay đổi, những hiện tượng mà trẻ nhìn thấy và nghe thấy. Tránhgiải thích dài dòng về nguyên lý khoa học, mà hãy tập trung vào giúp trẻ phát hiệnnhững thay đổi, những diễn biến của hiện tượng. Với các nguyên lý khoa học phứctạp trẻ sẽ tiếp tục được tiếp cận ở các cấp học cao hơn. Giáo dục STEAM sẽ phá đikhoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn, tạo ra những con người có năng lực làm việcmột cách sáng tạo. Là một giáo viên đứng lớp 5 tuổi, hàng ngày được tiếp xúc gần gũi với trẻ, hiểu được mứcđộ nhận thức của trẻ, bản thân tôi luôn mong muốn được áp dụng phương pháp học tập này cho họcsinh của mình giúp trẻ sáng tạo hơn, chủ động hơn để các con tìm ra nguyên lý khoa học ngay trongnhững hoạt động đơn giản. Với mong muốn trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài:“Một số biện pháp lồngghép chương trình giáo dục steam cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường Mầm non”. 2. Mục đích nghiên cứu:.- Mục tiêu chung: Thực hiện kế hoạch chỉ đạo của PGD &ĐT về việc ứng dụng phương pháp giáo dụcSTEAM trong tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo. Chương trình giáo dục Mầm non đặcbiệt coi trọng việc tổ chức các hoạt động phù hợp với sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyếnkhích trẻ hoạt động chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi, thể hiện hết khả năng của bản thân; đồngthời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạtđộng chăm sóc, giáo dục trẻ linh hoạt và sáng tạo nhất, thực hiện đúng phương châm “Học bằngchơi – Chơi mà học”, đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện trẻ về mọi mặt.- Mục tiêu riêng: Năm học 2023-2024 trường Mầm non Minh Quang B Áp dụng phương phápgiáo dục STEAM vào các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục. Trong đó nhà trường tập trung chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn, giám sát đốivới các hoạt động: Từ việc chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục nội dung giáo dụcứng dụng phương pháp STEAM với các dự án cụ thể, gần gũi và thiết thực xuyênsuốt các chủ đề giáo dục trong năm học; đến việc tổ chức thực hiện dự án, kết quảthực hiện dự án. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề để trao đổi chia sẻ, thảo luận các nội dung áp dụngphương pháp giáo dục STEAM vào chương trình sao cho phù hợp với đặc điểm củatrẻ, của lớp và của địa phương. Ban giám hiệu phân công hỗ trợ việc thực hiệnchương trình giáo dục mầm non cho từng tổ khối trong trường. Tiếp tục phát huy vaitrò nòng cốt của tổ chuyên môn trong việc tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên mômnhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên cụ thể từng tuần, từng tháng vàđối với từng giáo viên như: xây dựng các tiết mẫu, dự giờ, thao giảng chuyên đề, tổgiúp tổ, lớp giúp lớp, tổ chức hội giảng cấp trường chào mừng ngày 20/11. 3. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “Một số biện pháp lồng ghép chương trình giáo dục steam cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường Mầm non”. 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm. - Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi. - Số lượng trẻ: 30 trẻ 5. Phương pháp nghiên cứu. - Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi. - Nghiên cứu các loại sách, tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục của Steam cho giáo viên mầm non của vụ giáo dục mầm non. - Các chuyên đề giáo dục mầm non mới lấy trẻ làm trung tâm 6. Phạm vi và thời gian nghiên cứu.- Tại lớp 5 tuổi A2- Trường mầm non Minh Quang B. - Từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2024. PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1.Cơ sở lý luận. STEAM là phương pháp giáo dục chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Thay cho các phương pháp giáo dục truyền thống tại Việt Nam hiện nay, trẻ chỉ được học lý thuyết mà rất ít khi được sử dụng các lý thuyết đã học vào thực tế. Kiến thức trẻ học được rất nhiều nhưng trẻ lại không nhớ được lâu. Điều này vô hình gây ra khó khăn cho trẻ trong việc áp dụng kiến thức vào các ứng dụng trong cuộc sống. Đối với trẻ mầm non, việc ứng dụng Steam vào dạy cho trẻ những bài học là vô cùng quan trọng. Thực hành là để giúp trẻ phát triển khả năng kiểm soát và phối hợp các hoạt động của các bộ phận trên cơ thể, giúp trẻ rèn luyện được tính tự lập và dần thích nghi với hoàn cảnh, môi trường sống. Các bài học, bài tập thực hành của môn này còn góp phần rất quan trọng trong sự phát triển trí tuệ, nhân cách và là kim chỉ nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Xây dựng môi trường hoạt động STEAM Lồng ghép chương trình giáo dục steam cho trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0