Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp lồng ghép giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi D tiết kiệm năng lượng tại Trường Mầm non thị trấn Bến Sung

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 8.07 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp lồng ghép giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi D tiết kiệm năng lượng tại Trường Mầm non thị trấn Bến Sung" nhằm tìm ra một số biện pháp hữu hiệu nhất trong việc tổ chức lồng ghép giáo dục tiết kiệm năng lượng cho trẻ, từ đó đề xuất nhân rộng nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi tại trường mầm non Thị Trần Bến Sung. Giúp bản thân củng cố và cập nhật kiến thức về một số nguồn năng lượng hiện có để đưa vào giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng đạt hiệu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp lồng ghép giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi D tiết kiệm năng lượng tại Trường Mầm non thị trấn Bến Sung 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây nền kinh tế - Văn hóa - Xã hội phát triển mạnhkéo theo nền giáo dục nước nhà cũng phát triển, và giáo dục mầm non cũng cónhững bước phát triển vượt bậc. Chính vì vậy đã đặt ra cho những người làmcông tác giáo dục mầm non những nhiệm vụ mới là không ngừng đổi mới vềphương pháp và hình thức giảng dậy, đồng thời có nhiều các chuyên đề các nộidung mới được đưa vào lồng ghép giáo dục trẻ, những nội dung đó là những vấnđề cấp thiết của xã hội, một trong nhưng nội dung đó là “sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả”. Việc làm này đòi hỏi tất cả mọi người cùng chung tay đểlàm. Nhưng để những việc làm đó thật sự có hiệu quả thì chúng ta phải đi từngbước một. Bước đầu tiên chúng ta sẽ làm đó là giáo dục trẻ, vì trẻ em là tươnglai của đất nước, là nguồn nhân lục kế cận. Lúc này trẻ như một tờ giấy trắngchúng ta phải vẽ những gì đẹp nhất và có ý nghĩa nhất lên tờ giấy đó, thế hệ trẻnếu được giáo dục tốt thì sẽ làm thay đổi được vận mệnh tương lai của đất nước. Như chúng ta đã biết xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sử dụng nănglượng ngày càng cao. Nguồn tài nguyên thiên nhiên thì có hạn nếu như conngười cứ khai thác mãi thì nguồn tài nguyên đó sẽ bị cạn kiệt. Vậy làm thế nàođể đảm bảo nguồn năng lượng cho chúng ta sử dụng. Cách làm thiết thực vàhiệu quả nhất đó là chúng ta phải tiết kiệm năng lượng và đó như một câu khẩuhiệu trong các sinh hoạt hàng ngày đối với mỗi người. “Hãy tắt khi không sửdụng”. Nhưng câu khẩu hiệu đó dường như đối với trẻ ở độ tuổi mầm non đangcòn rất xa vời, trẻ chưa biết, chưa hiểu, và cũng chưa biết sử dụng tiết kiệmnguồn năng lượng. Còn những người lớn xung quanh trẻ trong đó có cha mẹ vàcô giáo cũng chưa có những bài học cụ thể để dậy trẻ tiết kiệm năng lượng, cũngnhư chưa thực hành tiết kiệm để làm gương cho trẻ như lời Bác Hồ đã dạy. Chính vì thực trạng trên nên tôi luôn trăn trở và tìm các biện pháp để tổchức các nội dung lồng ghép tiết kiệm năng lượng một cách có hiệu quả nhất.Vì vậy tôi mạnh dạn lựa chọn đề đề tài: “Một số biện pháp lồng ghép giáo dụctrẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi D tiết kiệm năng lượng tại Trường Mầm non thị trấn BếnSung”. Làm đề tài nghiên cứu. 1.2. Mục đích nghiên cứu - Tìm ra một số biện pháp hữu hiệu nhất trong việc tổ chức lồng ghépgiáo dục tiết kiệm năng lượng cho trẻ, từ đó đề xuất nhân rộng nâng cao chấtlượng giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi tại trường mầm non Thị Trần Bến Sung. - Giúp bản thân củng cố và cập nhật kiến thức về một số nguồn nănglượng hiện có để đưa vào giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng đạt hiệu quả cao 2 - Giúp trẻ có những hiểu biết cơ bản về một số nguồn năng lượng hiện cócũng như có một số kỹ năng trong việc tiết kiệm năng lượng đạt hiệu quả. - Tăng cường ý thức của các bậc phụ huynh từ đó nâng cao ý thức tráchnhiệm cùng kết hợp với giáo viên và nhà trường giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu.“Một số biện pháp lồng ghép giáo dục trẻ mẫugiáo 5 - 6 tuổi D tiết kiệm năng lượng tại Trường Mầm non TT Bến Sung” 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận Gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống hóa cáctài liệu và văn bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 1.4.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Gồm các phương pháp điều tra, quan sát, đàm thoại, các phương phápnghiên cứu sản phẩm hoạt động... 1.4.3. Phương pháp toán học để xử lý số liệu nghiên cứu. (Bảng biểu) 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lý luận * Khái niệm về năng lượng. Trong tiếng Anh, năng lượng có nghĩa là Energy. Hiểu đơn giản, nănglượng là một tài nguyên thiên nhiên; là một dạng vật chất được xuất phát chủyếu từ năng lượng mặt trời và năng lượng trong lòng đất. [1] * Vai trò của năng lượng Năng lượng giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong cuộc sống. Nó ảnh hưởngđến sự tồn tại, phát triển và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống con người. Trong các hoạt động sống, cơ thể chuyển hóa thức ăn như cá, thịt, cơm,hoa quả,… thành năng lượng để duy trì sự sống. Trong các hoạt động sản xuấtvà sinh hoạt thường ngày, năng lượng từ mặt trời, gió, nước,… giúp tạo ra điện,phục vụ cho cuộc sống con người như: đun nấu thức ăn, chiếu sáng,… [1] Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí là những phẩm chất cơ bảntrong hệ thống quan điểm đạo đức của chủ tịch Hồ Chí Minh - Người luôn nêucao tinh thần gương mẫu, Người là tấm gương lớn về lối sống giản dị, thực hànhtiết kiệm [2]. Tiết kiệm năng lượng là thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhànước góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Năng lượng luôn là yếu tốquan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nói riêng và tấtcả các nước trên thế giới nói chung. Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, 3bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theohướng hiện đại, Đảng ta đã luôn dành sự quan tâm sâu sắc đến vấn đề phát triểnnăng lượng. Chính vì vậy tháng 11/2009, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XII đãthảo luận “Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” và đến 17/6/2010 QuốcHội ban hành “Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” [3] Đối với trẻ mầm non là những trang sách đầu tiên của cuộc đời chúng tacần đưa nội dung tiết kiệm năng lượng vào để giáo dục trẻ, hình thành ở trẻnhững hành vi thói quen dù là nhỏ nhưng đó cũng là nền tảng sau này để trẻ cónhững hành vi và việc làm thân thiện có ích đối với môi trường và việc tiết kiệmnăng lượng. Với tình hình thực tế tại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: